Bài Test Đánh Giá Trẻ Tự Kỷ CARS

Thang đánh giá gồm 15 vấn đề, mỗi mục có 4 mức độ. Người đánh giá quan sát trẻ, đánh giá các hành vi tương ứng với mỗi mức độ của mục đó.

  • Bình thường: 1 điểm
  • Bất thường nhẹ: 2 điểm
  • Bất thường trung bình: 3 điểm
  • Bất thường nặng: 4 điểm

Lưu ý: Bạn có thể dùng các mức thang đánh giá 1.5, 2.5 hoặc 3.5 nếu đứa trẻ đó ở mức tương đối giữa các tiêu chí trên.đọc tiếp tại đây

BÍ QUYẾT ĐỂ BÀ BẦU CÓ NHỮNG ĐÊM NGON GIẤC

Một trong những việc khó khăn nhất khi mang thai là cố gắng có được một đêm ngon giấc. Tư thế ngủ khi mang thai thoải mái, an toàn sẽ giúp mẹ bầu ngon giấc hơn.

Bạn cảm thấy nóng nực, đẫm mồ hôi, khó chịu, hông đau nhức, và những cơn ợ nóng càng ngày càng tệ khi bạn nằm xuống. Cuối cùng bạn phải chèn vào không dưới 15 cái gối mới có thể nằm được, rồi nhận ra là mình cần đi tè ngay khi vừa tắt đèn xong. Vào những dịp hiếm có, khi bạn đủ mệt mỏi để có thể vượt qua được tất cả những khó khăn này, em bé sẽ bắt đầu nhào lộn và dùng bàng quang của bạn làm nệm nhảy.

Vì vậy, nhớ lại tất cả những việc này, Khỏe Việt sẽ gợi ý cho bạn nghe cách tốt nhất để ngủ trong khi mang thai.

Ngủ nằm sấp khi mang thai

Trong những giai đoạn đầu của thai kỳ, nằm sấp khi ngủ hoàn toàn không có vấn đề gì cả. Dù sao thì khi việc này trở nên nguy hiểm cho con của bạn, bạn sẽ cảm thấy quá khó chịu để có thể nằm như vậy được nữa! Nếu bạn cố gắng ngủ nằm sấp vào tháng thứ 8, bạn hẳn đã phù hợp cho bất cứ tour diễn xiếc nào rồi đấy.

Ngủ nằm ngửa khi mang thai

Bạn không cần phải lo lắng chút nào về tư thế ngủ khi mang thai của mình trong suốt tam cá nguyệt đầu tiên đâu. Dù vậy, khi bạn bắt đầu bước vào tam cá nguyệt thứ hai, bạn sẽ cần phải tránh tư thế ngủ này. Khi bạn nằm ngửa, tử cung của bạn sẽ dồn áp lực lên tĩnh mạch vận chuyển máu về tim bạn. Nếu bạn nằm ở tư thế này trong thời gian dài sẽ có thể hạn chế lượng máu và chất dinh dưỡng vận chuyển đến nhau thai và cung cấp cho em bé. Việc này cũng có thể làm cho bạn cảm thấy chóng mặt và buồn nôn nữa.

Đọc thêm bài viết : 10 cách để bà bầu có giấc ngủ ngon và sâu hơn

Ngủ nằm nghiêng bên phải khi mang thai

Nằm nghiêng bên phải khi ngủ sẽ tốt hơn nhiều so với việc nằm sấp hoặc đọc tiếp tại đây

Trẻ bị viêm phế quản có được tắm không? Các chuyên gia nói gì?

Trẻ nhỏ thường rất hay mắc nhiều bệnh lý, trước sự thay đổi thất thường của thời tiết. Một trong những bệnh thường gặp nhất hiện nay đó là bệnh viêm phế quản ở trẻ em. Để đảm bảo an toàn cho sức khỏe của trẻ và giúp bé mau chóng khỏi bệnh, đòi hỏi những bậc phụ huynh phải có phương pháp chăm sóc đúng cách. Và có nhiều người hay thắc mắc rằng liệu trẻ bị viêm phế quản thì có nên tắm hay không? Hãy cùng Ba Mẹ Việt giải đáp ngay sau đây.

Xem Thêm

Sốt xuất huyết ở trẻ em và những điều cần biết

Dấu hiệu nhận biết và cách điều trị bệnh tay chân miệng ở trẻ nhỏ

Nguyên nhân trẻ bị viêm phế quản

Viêm phế quản ở trẻ em là một bệnh khá phổ biến, đặc biệt là khi thời tiết trở lạnh. Tuy bệnh này không quá nguy hiểm và có thể tự khỏi, tùy vào từng trường hợp và mức độ của bệnh mà bác sĩ sẽ có những phương pháp điều trị phù hợp.

Nếu bệnh nhẹ, có thể sẽ tự bệnh và tự khỏi. Nhưng khi trẻ mắc bệnh nặng, sẽ luôn cảm thấy khó chịu, dễ quấy và có thể có nhiều diễn biến để lại các biến chứng khác nhau.

Bệnh viêm phế quản làm cho trẻ nhỏ ho nhiều, ho theo cơn và ho kéo dài do cuống phổi bị viêm nhiễm, sưng đau và ảnh hưởng nhiều đến đường thở của bé. Nếu không điều trị kip thời, trẻ ho quá lâu thì có thể gây ra viêm phổi.

Trẻ nhỏ thường có sức đề kháng yếu hơn nhiều so với người lớn, do đó khi thời tiết trở lạnh, hay tiếp xúc với môi trường bên ngoài ô nhiễm, thì những vi khuẩn này hoạt động càng mạnh mẽ, nhất là ở mũi và họng và gây bệnh. Một nguyên nhân nữa cũng làm cho trẻ có khả năng bị viêm phế quản chính xuất phát từ các bệnh về tai mũi họng, viêm xoang, làm cho vi khuẩn gây viêm phổi lại có cơ hội hoạt động.

Trường hợp, bố mẹ không biết rõ về phương pháp điều trị cho bé mà lạm dụng quá nhiều kháng sinh, hoặc do chính sức khỏe của trẻ không đảm bảo, thì virus có đọc tiếp tại đây

Trẻ bị viêm phế quản có được tắm không – Những điều ba mẹ nên lưu ý

Trẻ nhỏ với sức đề kháng yếu, rất dễ mắc các bệnh về đường hô hấp như ho, cảm cúm, sốt… nặng hơn là trẻ có thể bị viêm phế quản. Do đó, nhiều cha mẹ lo lắng và thắc mắc liệu rằng  khi trẻ bị viêm phế quản có được tắm không? Hãy cùng Khỏe Việt giải đáp thắc mắc và tìm hiểu các thông tin xung quanh vấn đề trên qua bài viết sau đây nhé.

Xem Thêm

Sốt xuất huyết ở trẻ em và những điều cần biết

Dấu hiệu nhận biết và cách điều trị bệnh tay chân miệng ở trẻ nhỏ

Sốt Virut Ở Trẻ Em-Mẹ Nên Làm Gì Cho Con Nhanh Khỏi

Trẻ bị viêm phế quản có được tắm không?

Viêm phế quản là một bệnh lý của đường hô hấp trong đó niêm mạc của các phế quản trong phổi bị viêm, gây ho nhiều và nếu không được điều trị tích cực thì có thể lan xuống nhu mô phổi, dẫn đến bị viêm phổi. Những dấu hiệu của trẻ khi mắc viêm phế quản:

  • Trẻ sốt cao, lạnh run và kéo dài trong vài ngày hay ho kéo dài trong vòng từ 2 – 3 tuần.
  • Trẻ ho liên tục, khi ho bị đau rát cổ họng và có đờm đục, màu vàng, trắng hoặc xanh.
  • Trẻ có thể thở ngắn, bị đau ngực, mệt mỏi, chán ăn.

Vậy trẻ bị viêm phế quản có được tắm không? Đây là thắc mắc của rất nhiều bậc phụ huynh khi có con nhỏ bị bệnh viêm phế quản. Nhiều cha mẹ khi thấy con có những triệu chứng như ho, sổ mũi,… sợ con bị nhiễm lạnh nên không tắm cho con. Nhưng trái lại nếu như không tắm cho trẻ thì sẽ càng dễ khiến trẻ bị nhiễm bệnh nặng hơn.

Đặc biệt là đối với những trẻ đang bị viêm phế quản thì việc vệ sinh chân tay, tắm rửa cho trẻ là vô cùng quan trọng. Nhưng các mẹ cũng cần phải lưu ý rằng việc tắm cho trẻ cũng cần phải đúng cách chứ không được tắm như những trẻ bình thường được.

Cách tắm cho trẻ bị viêm phế quản

Khi tắm cho trẻ khi bị viêm phế quản, mẹ cần chú ý những nguyên tắc sau đây để đảm bảo sức khỏe cho trẻ:

  • Phải
đọc tiếp tại đây

Sốt xuất huyết ở trẻ em và những điều cần biết

Hiện nay, nhiều khu vực ở nước ta có dịch sốt xuất huyết, cộng thêm đang trong mùa mưa là điều kiện thuận lợi cho dịch sốt xuất huyết bùng phát. Trước thực tế này, các bạn cần làm gì để bảo vệ tất cả các thành viên trong gia đình, đặc biệt là trẻ nhỏ. Khỏe Việt sẽ cung cấp cho bạn những thông tin cần thiết nhất về bệnh sốt xuất huyết, với những kiến thức cơ bản về bệnh như nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng ngừa để có hướng đối phó với bệnh kịp thời.

Nguyên nhân

Sốt xuất huyết là bệnh lây truyền cấp tính do virus Dengue gây ra và muỗi vằn Aedes Aegypti là vật chủ lây truyền virus Dengue. Virus Dengue xâm nhập vào cơ thể người thông qua vết muỗi đốt từ những muỗi mang mầm bệnh. Bệnh lây lan và gây nhiều biến chứng nguy hiểm như xuất huyết, trụy tim mạch, thậm chí có thể gây tử vong nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời.

Muỗi vằn – nguyên nhân gây mầm bệnh sốt xuất huyết

Muỗi vằn Aedes Aegypti – vật chủ lây truyền virus Dengue sống chủ yếu ở các vũng nước đọng nhân tạo như bể chứa lâu ngày, chậu cây thủy sinh, nước đọng trong lốp xe…Muỗi Aedes Aegypti hút máu vào ban ngày, đặc biệt là vào sáng sớm và chiều tà (trước khi mặt trời lặn). Các bậc phụ huynh lưu ý đây là 2 thời điểm mà trẻ nhỏ rất thường hay vui đùa, có thể ở những nơi thiếu ánh sáng nên rất dễ bị muỗi đốt mà bạn không hề hay biết.

Đọc thêm bài viết Dấu Hiệu Sốt Xuất Huyết Ở Trẻ Em

Các giai đoạn bệnh và triệu chứng bệnh sốt xuất huyết.

Dưới đây là những triệu chứng điển hình khi trẻ em bị sốt xuất huyết thông qua 3 giai đoạn tiến triển của bệnh:

Giai đoạn khởi phát (giai đoạn sốt)

Triệu chứng điển hình của bệnh sốt xuất huyết ở trẻ em giai đoạn khởi phát đó là sốt. Bé sốt cao liên tục và đột ngột trên 38°C. Ngoài ra bé còn có các dấu hiệu khác như: quấy khóc, bỏ bú, chán ăn, buồn nôn, nôn trớ, mệt mỏi, xuất huyết ở lỗ chân lông, đọc tiếp tại đây

Dấu hiệu nhận biết và cách điều trị bệnh tay chân miệng ở trẻ nhỏ

Bệnh tay chân miệng là loại bệnh truyền nhiễm thường gặp ở trẻ nhỏ, có tốc độ lây lan nhanh và rất dễ thành dịch. Nếu không phát hiện và điều trị kịp thời sẽ dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng.

Đó là lý do vì sao Khỏe Việt dành riêng bài viết ngày hôm nay để chia sẻ về những dấu hiệu và cách điều trị bệnh tay chân miệng ở trẻ, các mẹ hãy tham khảo để chủ động phát hiện và phòng tránh kịp thời cho “nhóc tì” nhà mình nhé!

Xem Thêm

Mẹ Làm Gì Để Trẻ Có Hệ Tiêu Hóa Tốt

Làm Thế Nào Để Trẻ Sơ Sinh Ngủ Sâu Giấc

Làm Thế Nào Để Trẻ Sơ Sinh Ngủ Sâu Giấc

Bệnh tay chân miệng và dấu hiệu nhận biết bệnh

Theo các bác sĩ chuyên khoa, bệnh tay chân miệng là loại bệnh truyền nhiễm rất nguy hiểm  do virus đường ruột họ Picornaviridae như Coxsackie A và virus Enterovirus 71 (EV-71) gây ra. Bệnh có tốc độ lây lan rất nhanh, rất dễ thành dịch vì thế khi một đứa trẻ khỏe mạnh tiếp xúc với người đang nhiễm bệnh hoặc những vật dụng đã bị người bệnh chạm qua cũng có thể bị lây bệnh.

Và đây là loại bệnh truyền nhiễm phát triển qua từng giai đoạn nên có những dấu hiệu nhận biết khác nhau, như:

+ Trong giai đoạn ủ bệnh (3 – 6 ngày), trẻ vẫn ăn ngủ bình thường, chưa bộc phát bất kỳ dấu hiệu nào.

+ Đến giai đoạn bệnh khởi phát, trên cơ thể trẻ sẽ bắt đầu xuất hiện những triệu chứng như trẻ bị sốt; đau họng; đau rát ở vùng khoang miệng, lưỡi; biếng ăn kèm theo hiện tượng chảy nước bọt.

+ Và khi chuyển sang giai đoạn toàn phát, trẻ bắt đầu xuất hiện tình trạng mê sảng, co giật cùng với tình trạng phát ban dạng phỏng nước khắp cơ thể, khi sờ có cảm giác cộm nhưng không có cảm giác đau hay ngứa. Tuy nhiên, ở vùng niêm mạc má, lợi và lưỡi của trẻ xuất hiện các bóng nước, khi vỡ sẽ khiến các bé đau đớn khi vô tình chạm phải. Đó là lý do vì sao khi mắc bệnh tay chân miệng hầu hết các trẻ đều làm biếng ăn và quấy đọc tiếp tại đây

Mẹ Làm Gì Để Trẻ Có Hệ Tiêu Hóa Tốt

Trong những năm đầu đời, bé yêu với hệ tiêu hóa non nớt rất dễ gặp nhiều vấn đề về tiêu hóa như táo bón, tiêu chảy, hấp thu kém, biếng ăn,… Làm gì trẻ có hệ tiêu hóa tốt là câu hỏi của rất nhiều mẹ. Mẹ có thể giúp con có hệ tiêu hóa khỏe mạnh và tự nhiên, chống lại các vấn đề khó chịu về tiêu hóa nếu áp dụng những nguyên tắc sau:

Bổ sung nhiều LỢI KHUẨN và CHÂT XƠ vào chế độ ăn của con

Lợi khuẩn (probiotic) và chất xơ (prebiotic)  đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong hệ tiêu hoá. Trong khi lợi khuẩn là những vi khuẩn có lợi giúp cân bằng hệ sinh thái đường ruột, chống lại những vi khuẩn có hại, tăng cường khả năng hấp thu cho bé thì chất xơ là thức ăn của những lợi khuẩn này, đảm bảo cho lợi khuẩn phát triển và hoạt động tốt trong đường ruột.

Thực phẩm giàu lợi khuẩn probiotic hàng đầu để mẹ đưa vào chế độ ăn cho bé chính là sữa chua. Sữa chua chứa hàm lượng lợi khuẩn probiotic cực lớn có tác dụng bảo vệ hệ tiêu hóa, giúp bé hấp thu tốt hơn các chất dinh dưỡng. Để bổ sung thực phẩm giàu chất xơ cho bé, mẹ nên lựa chọn chất xơ từ ngũ cốc, các sản phẩm ngũ cốc nguyên hạt, các loại rau củ quả như  táo, đu đủ, chuối, bí ngô, khoa lang, bơ,…

trẻ bị táo bón nên ăn gì

Đảm bảo vệ sinh chế biến thức ăn

Đối với các bé đang uống sữa bột, bố mẹ nên tiệt trùng và vệ sinh dụng cụ pha sữa trước và sau khi sử dụng. Nguyên liệu chế biến thức ăn cho trẻ phải luôn sạch, an toàn và tươi ngon. Cho trẻ ăn dứt điểm từng bữa, hạn chế tình trạng hâm nhiều lần.

Khuyến khích con vận động thường xuyên 

Khuyến khích con vận động với bài tập và mức độ đúng lứa tuổi sẽ kích thích bé tiêu hóa, hấp thu tốt và ăn ngon miệng hơn. Tuy nhiên bố mẹ cần tránh thời điểm con vừa ăn no, nếu tập ngay lúc này sẽ rất hại cho dạ dày bé.

Massage Bụng cho bé

Massage là một sự tương tác tuyệt vời để bé cảm nhận được tình yêu đọc tiếp tại đây

phương pháp thai giáo

Các Phương Pháp Thai Giáo Và Lợi Ích Mang Lại Cho Mẹ Và Bé

Mong con khỏe mạnh, thông minh luôn là mong ước, kỳ vọng của nhiều cha mẹ. Sử dụng phương pháp thai giáo là một trong những bước tiến trong việc giúp cha mẹ có thể nuôi dạy con từ sớm. Vậy thai giáo là gì, đâu là các phương pháp thai giáo đơn giản, dễ áp dụng dành cho cha mẹ. Hãy cùng mình tìm hiểu ngay sau đây nhé.

Phương Pháp Thai Giáo Là Gì?

Thai giáo thực chất là việc thực hiện những phương pháp giáo dục cho thai nhi ngay từ trong bụng mẹ. Qua đó, người mẹ giúp thai nhi có được sự phát triển tốt nhất, kích thích sự phát triển về thể chất và tinh thần để có được sức khỏe tốt sau khi chào đời.

Nên Thai Giáo Từ Tháng Thứ Mấy?

Trên thực tế không có mốc thời gian cố định để cha mẹ bắt đầu quá trình thai giáo cho thai nhi. Với mỗi phương pháp thai giáo khác nhau, ba mẹ sẽ có thời điểm bắt đầu khác nhau.  

thai giao

Các Phương Pháp Thai Giáo Giúp Bé Phát Triển Tối Ưu Ngay Từ Khi Còn Trong Bụng Mẹ

Đọc thêm bài viết Dấu Hiệu Tiền Sản Giật Ở Mẹ Mang Thai Cần Chú Ý

Thai Giáo Bằng Cảm Xúc 

Thai giáo bằng cảm xúc là giúp con cảm nhận niềm hạnh phúc từ ngay trong bụng mẹ. Do mẹ và thai nhi có mối liên hệ tinh thần rất mật thiết. Tinh thần mẹ có tác động quan trọng đến quá trình phát triển của thai nhi. Mẹ vui vẻ, hạnh phúc thì bé yêu trong bụng mẹ cũng sẽ cảm nhận được niềm vui, hạnh phúc đó. 

Vì vậy trong suốt thai kỳ mẹ nên chú ý duy trì các cảm xúc tích cực giúp mẹ có tinh thần lạc quan, yêu đời. Để tạo những cảm xúc này mẹ có thể đọc sách, nghe nhạc. Hoặc học những kỹ năng mới, làm công việc mẹ yêu thích, hay đơn giản là trò chuyện, gặp gỡ bạn bè.

Thai giáo bằng cảm xúc nên được thực hiện mỗi ngày. Tùy đặc điểm tâm sinh lý, hoàn cảnh sống khác nhau mà mỗi mẹ có thể lựa chọn các hoạt động thai giáo cảm xúc khác nhau. Mỗi việc làm khiến mẹ cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc, thoải mái đều đọc tiếp tại đây