trẻ bị viêm amidan nên ăn gì

Theo dân gian sữa mẹ được chia ra làm 2 loại sữa nóng và sữa mát.

Sữa mát là nguồn sữa mẹ giúp bé phát triển toàn diện và khỏe mạnh,khi được nuôi bằng sữa tốt trẻ tăng cân ổn định, bụ bẫm, đáng yêu, ít ốm vặt.

Ngược lại, khi thấy con tăng cân chậm, thậm chí không tăng cân trong vài tháng,hoặc gặp các vấn đề về tiêu hóa, có các biểu hiện như: đi ngoài phân lỏng, nhiều nước, đi nhiều lần trong ngày, bụng hay bị sôi và bé hay quấy khóc, ít bú, thậm chí bỏ cữ bú… thì cho rằng do sữa mẹ bị nóng.

Nguyên nhân khiến sữa mẹ nóng

Có rất nhiều nguyên nhân được cho là khiến sữa mẹ bị nóng, ảnh hưởng tới việc cho bé bú như.

Mẹ bị nóng trong.

Các mẹ bị nóng trong người do thời tiết, do mất ngủ, mệt mỏi,…làm cho sức khỏe mẹ bị suy yếu. Điều đó làm ảnh hưởng đến nguồn sữa mẹ làm chất lượng sữa giảm. Mẹ bị viêm nhiễm tuyến sữa sau sinh cũng ảnh hưởng

Chế độ dinh dưỡng không phù hợp.

Mẹ ăn nhiều các thực phẩm cay nóng, đồ đóng hộp, chiên rán nhiều dầu mỡ, nhiều gia vị cay (tỏi, ớt, hạt tiêu…), ăn ít rau xanh, uống ít nước đều ảnh hưởng đến chất lượng sữa, khiến sữa mẹ bị nóng.

Do mẹ sử dụng các chất kích thích.

Như rượu bia, thuốc lá,…ảnh hưởng đến chất lượng sữa mẹ.

Do mẹ dùng thuốc.

Thuốc Tây chứa nhiều kháng sinh giúp cơ thể tăng sức đề kháng, khỏe mạnh, chữa bệnh. Tuy nhiên, nếu lạm dụng hoặc sử dụng không theo chỉ định của bác sĩ thì nó sẽ gây một số ảnh hưởng không tốt như bị nhiệt miệng, lở miệng, nóng trong.Thuốc Tây có thể khiến sữa mẹ bị thay đổi thành phần và khiến sữa mẹ không còn nhiều dinh dưỡng.

đọc thêm bài viết cách chữa tắc sữa sau sinh 

biểu hiện viêm tuyến sữa sau sinh
sữa mẹ bị nóng

Những ảnh hưởng từ sữa mẹ nóng với em bé

Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của trẻ.

Hệ tiêu hóa non nớt của bé có thể bị rối loạn nếu như bé ăn sữa mẹ nóng.

Trẻ tăng trưởng chậm. Sữa nóng ít dinh dưỡng làm chậm sự phát triển của trẻ.

Bé ít bú, bỏ bú mẹ.

Sữa mẹ nóng khiến trẻ ít bú hơn và bỏ bú mẹ vì sữa không còn thơm ngon và có ít chất dinh dưỡng.

Trẻ bị nổi mề đay, mụn nhọt.

Suy giảm sức đề kháng.Trẻ ăn sữa nóng khiến lượng dinh dưỡng được cung cấp nghèo nàn hơn làm cho sức đề kháng bị suy giảm.

Cách cải thiện sữa mẹ bị nóng trong quá trình cho con bú

chế độ dinh dưỡng cho mẹ
thực phẩm mẹ nên ăn

-Thay đổi chế độ dinh dưỡng của mẹ. chế độ sịnh dưỡng rất quan trong trong việc cải thiện sữa mẹ bị nóng

Sữa mẹ mát hay nóng phụ thuộc chủ yếu vào chế độ ăn uống, vì tất cả các thức ăn đều đi qua sữa mẹ.Các mẹ nên

 Bổ sung đầy đủ nước cho cơ thể

Như các mẹ đã biết thì thành phần chính của sữa mẹ chứa rất nhiều nước, việc cung cấp đủ lượng nước hàng ngày là vô cùng cần thiết.Lượng nước hàng ngày nạp vào cơ thể thường là 2.5 – 3 lít nước. Ngoài nước lọc, mẹ cũng có thể bổ sụng các nước khác có nguồn gốc tự nhiên như nước rau má hay các hoa quả nhiều vitamin bổ dưỡng…. Đây đều là những chất dinh dưỡng quan trọng dành cho mẹ.

Các thực phẩm giàu đạm, sắt cũng là các chất mẹ cần bổ sung trong thực đơn dinh dưỡng hàng ngày của mình. Phần lớn các chất này đều có trong thịt gà, trứng sữa… và các loại đậu.

Các loại trái cây giúp mẹ thanh lọc cơ thể tốt như cà chua, cam, quýt, na… đều cung cấp cho mẹ những vitamin thiết yếu cho cơ thể đồng thời cải thiện sức đề kháng cho mẹ trong giai đoạn cho con bú.

 Mẹ nên ăn các loại rau làm mát sữa mẹ như

+Rau ngót là thần dược của sản phụ sau sinh. Rau ngót chứa nhiều sắt tốt cho máu, ngoài ra nó còn chứa nhiều vitamin A và vitamin C hơn tất cả các loại hoa quả thường thấy (cam, chanh, bưởi) giúp hỗ trợ hệ miễn dịch, chất xơ của rau ngót giúp cải thiện hệ tiêu hóa tốt. Rau ngót một trong những loại rau giúp kích thích và tăng lượng sữa mẹ lên.

+Rau dền: Rau dền cơm, dền trắng hay dền tía (dền đỏ) đều có thể dùng với mẹ đang cho con bú để cho sữa mát. Theo các nghiên cứu khoa học, rau dền vị ngọt, tính hàn, thanh nhiệt mát gan rất tốt. Loại rau này cũng chứa nhiều chất dinh dưỡng quý giá như: canxi, axit oxalic, vitamin… Tất cả những dưỡng chất và công dụng tuyệt vời của dền đều sẽ đi qua sữa mẹ. Để cải thiện sữa mẹ bị nóng vào mùa hè thì các mẹ hãy ăn rau này

+Chuối tiêu: Mẹ sau sinh ăn 1 – 2 quả chuối mỗi ngày là cách đơn giản để làm mát sữa. Vì Chuối tiêu chứa nhiều dinh dưỡng, nhưng hai thành phần được chú ý nhất của loại quả này là sắt và chất xơ. Trong đó chất xơ giúp phòng chống và chữa táo bón, còn sắt lại rất tốt cho máu và hệ thần kinh của bé.

Tránh các thực phẩm cay nóng: Khi nuôi con bằng sữa mẹ, các mẹ nên tránh ăn những thực phẩm cay nóng như ớt, tỏi, mù tạt,…

cải thiện thói quen sống

thói quen sống cũng ảnh hưởng không nhỏ, thay đổi thói quen sống hợp lý giúp  cải thiện sữa mẹ bị nóng

-Không thức khuya.

Thói quen thức khuya gây ra nhiều tác hại cho sức khỏe của mẹ. Nếu không phải thức chăm con, mẹ nên ngủ sớm để cơ thể có thời gian tái tạo năng lượng sau 1 ngày hoạt động. Thức khuya làm tăng nguy cơ bị nóng trong khiến chất lượng sữa giảm.

-Hạn chế uống thuốc tây khi đang cho con bú mẹ.

Để nguồn sữa mẹ không bị nóng phụ nữ sau sinh cần hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc, đặc biệt các chế phẩm kháng sinh và các thuốc mất sữa khác.

Bởi vì tuyến sữa được nuôi dưỡng bởi một hệ thống các mạch máu nhỏ. Các phân tử nhỏ từ thuốc vào máu, có thể đi xuyên qua thành mạch máu vào sữa mẹ. Đặc biệt các loại thuốc dễ tan trong mỡ dễ đi vào sữa mẹ với nồng đồ cao hơn.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *