Cách Kích Sữa Hiệu Quả Cho Các Mẹ

Không giống nhiều mẹ may mắn, sữa đã về ngay sau khi sinh. Một số mẹ phải đợi rất lâu sữa mới về. Hơn nữa, nguồn sữa lại khá ít ỏi. Nếu mẹ đang ở trong tình huống này, và muốn gọi sữa về cho con thì hãy tham khảo các phương pháp kích sữa trong bài viết này nhé.

Kích Sữa Là Gì

Kích sữa là áp dụng nhiều biện pháp nhằm kích thích cơ thể mẹ tiết sữa nhanh và nhiều hơn. Các phương pháp kích sữa thường được dùng trong trường hợp  khi mẹ chưa có sữa sau sinh. Hay mẹ ít sữa không đủ cho bé bú và mẹ bị mất sữa. 

Tùy thuộc vào nguyên nhân mà mẹ kết hợp các biện pháp kích sữa phù hợp. Đó là sử dụng các thực đơn lợi sữa, massage bầu ngực, hút sữa, dùng cốm lợi sữa…

Phương pháp kích sữa cần lưu ý gì?

– Các mẹ không nên vội vã bổ sung những thực phẩm chức năng hoặc viên uống kích sữa trong 2 – 3 ngày đầu tiên vừa sinh con để tránh bị phản tác dụng.

– Tốt nhất, mẹ nên ưu tiên sử dụng các phương pháp kích sữa tự nhiên. Sau đó tùy vào tình hình thực tế để kết hợp các phương pháp khác. 

đọc thêm bài viết Cải Thiện Sữa Mẹ Bị Nóng Bằng Cách Nào ?

Các Phương Pháp Kích Sữa

Dưới đây là một số phương pháp kích sữa giúp sữa mẹ về nhiều hơn. Mẹ nên sử dụng linh hoạt các cách này tùy vào tình trạng và điều kiện của bản thân. Và ưu tiên sử dụng các phương pháp theo thứ tự mình trình bày nhé.

Cho con bú trực tiếp 

Cho con bú sữa mẹ càng sớm càng tốt chính là cách kích sữa tuyệt vời nhất. Dù ít sữa, thì mẹ cũng kiên nhẫn cho con bú đều đặn mỗi ngày nhé. Mỗi lần cho con bú, mẹ nên da tiếp da. Vì những cử chỉ âu yếm với con, cũng giúp bộ não chỉ mẹ chỉ đạo kích thích phản xạ và cơ chế sản sinh sữa.

Sữa mẹ được sản xuất theo nhu cầu cung. Do vậy, mẹ hãy thoải mái cho con bú thường xuyên khi con muốn. Việc này giúp nguồn sữa mẹ được ổn định, đồng thời đọc tiếp tại đây

bà bầu có nên ăn trứng vịt lộn

Bà Bầu Có Nên Ăn Trứng Vịt Lộn

Xin chào ba mẹ,

Có nhiều quan niệm dân gian xung quanh chuyện mẹ bầu ăn trứng vịt lộn. Như “Ăn trứng vịt lộn khi mang thai sinh con nhiều tóc” , “ăn trứng vịt lộn khi mang thai bé sinh ra dễ bị hen” hay “mẹ bầu ăn nhiều trứng vịt lộn, thai nhi được nuôi dưỡng chân dài, da trắng, tóc mọc dày đen ngay từ khi mới ra đời” Vậy thực hư những quan niệm dân gian này như thế nào. Mẹ Bầu có nên ăn trứng vịt lộn hay không, chúng ta cùng theo dõi chia sẻ dưới đây nhé.

Trứng vịt lộn là gì 

Trứng vịt lộn (hay hột vịt lộn) là món ăn được chế biến từ quả trứng, mà bên  trong đã hình thành đủ bộ phận của con vịt non khoảng 17-21 ngày tuổi. Trứng vịt lộn là một trong những món ăn nhẹ bình dân ở Việt Nam. Trứng thường được luộc chín, ăn cùng với gia vị khác nhau, tùy vào mỗi vùng miền. 

bà bầu có nên ăn trứng vịt lộn

Bà Bầu Có Nên Ăn Trứng Vịt Lộn

Câu trả lời là có nhưng không nên ăn quá nhiều.

Mẹ bầu nên ăn trứng vịt lộn bởi những công dụng tuyệt vời của món ăn này mang lại. Một quả trứng vịt lộn cung cấp khoảng 182 kcal, 13,6g protein, 12,4g lipit, 82mg canxi, 212mg photpho, 600mg cholesterol… Trong trứng vịt lộn có chứa nhiều photpho, canxi, protein,… vô cùng phù hợp để bồi bổ sức khỏe mẹ bầu. Thậm chí, hàm lượng chất sắt trong trứng vịt lộn còn nhiều hơn trong trứng gà. Không chỉ vậy, trứng vịt lộn cũng chứa nhiều vitamin tốt cho sức khỏe như vitamin A, B, C… 

Trứng vịt lộn là loại thực phẩm vô cùng tốt cho các mẹ đang bị suy nhược cơ thể, hay đau đầu chóng mặt, thiếu máu mệt mỏi. Lượng canxi dồi dào có trong loại thực phẩm này cũng sẽ là một trợ thủ đắc lực. Giúp thai nhi tăng cân nhanh, lớn đạt chuẩn trong bụng mẹ qua từng giai đoạn.

bà bầu có nên ăn trứng vịt lộn

Do đó, trứng vịt lộn là một món ăn dinh dưỡng, mẹ bầu có thể thêm vào thực đơn khi mang thai của mình. 

Tuy nhiên, các mẹ chỉ nên ăn một lượng trứng vịt lộn vừa phải. Cái gì quá cũng không tốt phải không ạ. Không nên đọc tiếp tại đây

đường sọc nâu trên bụng

Đường Sọc Nâu Ở Bụng Mẹ Bầu- Những Điều Mẹ Nên Biết

Mang thai đem lại sự thay đổi cả bên trong lẫn bên ngoài cơ thể của mẹ. Từ những thay đổi có thể đoán được đến những thay đổi không ngờ tới. Không ít mẹ thắc mắc về việc xuất hiện đường sọc nâu ở giữa bụng và càng lúc càng đậm hơn vào giai đoạn cuối thai kỳ. Vậy ý nghĩa của đường này là gì? Chúng thực sự đang tiết lộ điều gì về cơ thể mẹ bầu? Và liệu có ảnh hưởng đến thai kỳ của mẹ hay không? 

Đường sọc nâu ở bụng mẹ bầu là gì

Đường sọc nâu ở bụng mẹ bầu có tên gọi là đường linea nigra. Theo tiếng latinh nghĩa là đường sẫm màu. Nó thường chạy dọc từ xương ức đến gần xương mu, chia đôi bụng bầu thành hai nửa. Đôi khi một số mẹ lại có vệt trắng thay vì vệt nâu đen trên bụng, được biết đến với tên gọi linea alba.

Đường linea nigra xuất hiện là hiện tượng hoàn toàn tự nhiên. Sau khi sinh em bé, đường này sẽ dần dần biến mất. Mặc dù trong một số trường hợp vẫn còn ở trên bụng mẹ. 

Nguyên nhân của hiện tượng này là do sự gia tăng sản xuất estrogen khi mang thai, khiến cơ thể cũng sản xuất nhiều melanin. Chính melanin là một sắc tố làm cho da tối màu và sậm màu hơn. Cũng vì thế mà làm xuất hiện đường sọc nâu trên bụng mẹ bầu. 

đường sọc nâu trên bụng

Đường sọc nâu khi nào xuất hiện

Hầu hết mẹ bầu sẽ dễ dàng nhận thấy hiện tượng đường sọc nâu trên bụng từ tam cá nguyệt thứ 2. Mặc dù đường này có thể đã có mặt từ trước đó.

Đường linea nigra không phải có màu đen mà là màu nâu, thường rộng từ 0.5-1cm. Nếu mẹ bầu có làn da càng tối thì đường này sẽ càng sậm màu hơn. Một số mẹ còn thấy lông mọc trên đường sọc nâu đó.

Mẹ đừng lo về việc dấu vết này sẽ theo các mẹ suốt đời. Hầu hết trong số chúng sẽ biến mất chỉ vài tháng sau khi các mẹ sinh con. Do lượng hormone sẽ trở về trạng thái trước khi sinh, đường nâu cũng sẽ biến mất. Chúng chỉ xuất hiện trở lại khi các mẹ mang thai đọc tiếp tại đây

Bà Bầu Kiêng Ăn Rau Gì

Bà bầu ăn nhiều rau sẽ cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho bà bầu, giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn, kích thích vị giác và có thể ngăn ngừa được tình trạng ốm nghén trong những tháng đầu. Không chỉ vậy, bà bầu ăn nhiều rau còn tốt cho tim mạch, cung cấp các chất cần thiết cho sự phát triển xương, tay chân và các bộ phận của thai nhi.

Tuy nhiên không phải loại rau nào bà bầu cũng ăn được có một số loại rau bà bầu ăn vào sẽ ảnh hưởng tới thai nhi hay thậm chí là dẫn đến nguy cơ sảy thai cho thai kỳ, vì thế bà bầu kiêng ăn rau gì các mẹ theo dõi bài viết này nhé

 

   Rau ngải cứu

bà bầu không nên ăn rau gi

Ngải cứu có công dụng giúp giảm đau cơ,đau lưng,đau bụng,giúp tuần hoàn máu và hạn chế lạnh chân tay, … cho người sử dụng.

Rau này đặc biệt nguy hiểm nếu phụ nữ có thai ăn quá nhiều ngải cứu trong 3 tháng đầu thai kỳ sẽ làm tăng nguy cơ chảy máu, co thắt tử cung. Hậu quả dẫn đến là nguy cơ sẩy thai hoặc sinh non rất cao.

 

  Rau răm

Rau răm là rau thường được dùng kèm trong các món ăn để làm tăng thêm mùi vị, giúp món ăn trở nên ngon miệng hơn. Bên cạnh đó, rau răm còn có tác dụng làm ấm bụng, tiêu thực và tán hàn.

Phụ nữ mang thai nên hạn chế ăn rau răm trong 3 tháng đầu của thai kỳ vì nó có thể dẫn đến thiếu máu.Bên cạnh đó trong rau răm còn chứa chất gây ra tình trạng co thắt tử cung và hậu quả là có thể dễ dẫn đến sẩy thai.

 

  Rau ngót

Rau ngót là một trong những loại rau có lợi cho sức khỏe, đặc biệt vị thanh mát của chúng cực kỳ thích hợp cho mùa hè.

Trong rau ngót có chứa nhiều papaverin,tương tự như hoạt chất chiết ra từ nhựa cây thuốc phiện.  nếu ăn nhiều loại rau này có thể gây nên cơn co tử cung dẫn đến sẩy thai. Do dó, những ai có tiền sử sẩy thai, sinh non, hiếm muộn thì nên hạn chế ăn rau ngót, hay nước ép rau ngót.

 

  Rau sam

bà bầu không nên ăn rau gi

Rau sam … đọc tiếp tại đây

bà bầu kiêng ăn gì

Bà Bầu Kiêng Ăn Gì- Những Thực Phẩm Mẹ Bầu Lên Tránh

Khi mang thai mẹ nên ăn gì? và không nên ăn gì?để không ảnh hưởng cho mẹ và sự phát triển của thai nhi. Thực phẩm rất quan trọng trong quá trình bổ sung dinh dưỡng cho mẹ và thai nhi. Ảnh hưởng rất lơn đến quá trình phát triển của bé.Bài viết dưới đây sẽ giúp  mẹ trả lời câu hỏi bà bầu kiêng ăn gì nhé

Các loại cá chứa nhiều thủy ngân

Thủy ngân được tìm thấy nhiều trong một số loại cá lớn như cá thu, cá ngừ, cá kiếm hay cá kình..Khi mang bầu mẹ thường xuyên ăn những loại cá này sẽ gây tích tụ nhiều thủy ngân trong cơ thể sẽ làm tổn thương não bộ, thính giác và thị lực của trẻ,làm trẻ sinh ra bị chậm nói, chậm đi, kém nhanh nhẹn.

Mẹ nên bổ sung 340g mỗi tuần những loại cá rô phi, cá tuyết, cá hồi, cá da trơn..chúng  có chứa nhiều protein,vitamin B12,kẽm, omega 3,DHA rất tốt cho sự phát triển não bộ của thai nhi.

Thịt không được nấu chín.

Mẹ bầu nên tránh các loại thịt tái, sống nộm, thịt chưa được nấu chín, thịt sống… Những thức ăn này có thể chứa nhiều tác nhân gây bệnh như vi rút, vi khuẩn,đặc biệt ký sinh trùng toxoplasmosis có thể gây các biến chứng như sảy thai, thai chết lưu. Chú ý để đảm bảo an toàn cho thai nhi ở những tháng đầu cũng như thời gian sau, mẹ bầu cần chế biến thịt chín kỹ để tiêu diệt bất kì loại kí sinh trùng nào ẩn náu trên đó.

Thịt nguội.

Thịt nguội có thể nhiễm vi khuẩn listeria – loại vi khuẩn duy nhất được biết đến có thể sống sót ở mức nhiệt độ âm 40 độ C. Khác với các loại ngộ độc thực phẩm khác, khi mẹ bầu bị nhiễm listeriosis có thể bị sảy thai. Vì vậy khi ăn bất cứ thực phẩm nào, mẹ cũng cần nấu chín tuyệt đối.

Thịt gia cầm sống.

Khi mang thai bạn đừng để mình phải tiếp xúc với thịt gia cầm sống, nó có chứa rất nhiều vi khuẩn. Nên lựa chọn gia cầm đã làm sạch và tiệt trùng hoàn toàn.

bà bầu kiêng ăn gì

Động vật có vỏ sống.

Những loại động vật có vỏ như sò, ốc, hàu dù chứa nhiều chất … đọc tiếp tại đây

bà bầu bị đau đầu

Cách Chữa Đau Đầu Cho Bà Bầu

Ba tháng đầu hoặc cuối thai kỳ mẹ bầu hay mắc triệu chứng đau đầu.Bà bầu bị đau đầu thời gian dài ảnh  hưởng không nhỏ tới đời sống sinh hoạt và còn ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi.

Để hạn chế tình trạng này mẹ có thể áp dụng các cách trị đau đầu khi mang thai dưới đây.

Nguyên nhân gây đau đầu ở bà bầu

Khi mang thai cơ thể phụ nữ có nhiều thay đổi, đặc biệt là sự thay đổi về nồng độ hormone.Khi nồng độ hormone tăng cao, các mạch máu sẽ co lại cũng như dẫn tới hiện tượng đau đầu mệt mỏi.

Các biểu hiện dễ nhận biết như đau nhói đầu, đau một bên kèm theo buồn nôn và nôn.

Ở 3 tháng cuối thai kỳ bà bầu sẽ thấy tăng cân nhanh chóng là do sự phát triển trọng lượng của thai kì, đây là nguyên nhân gây cho quá trình lưu thông máu toàn cơ thể cũng như hệ thần kinh bị ảnh hưởng. Việc thiếu máu dẫn truyền lên não sẽ gây ra đau đầu ở mẹ bầu khi mang thai.

Bà bầu mắc các căn bệnh nội khoa như viêm xoang, nghẹt mũi, dị ứng, … cũng là nguyên nhân dẫn tới việc bà bầu  bị đau đầu.

Nhiều mẹ bầu lười uống nước,chế độ dinh dưỡng thiếu chất không lành mạnh,chế độ ăn uống thất thường    không ăn uống đúng bữa gây ra tình trạng hạ đường huyết gây đau đầu khi mang thai. Thường xuyên thức khuya, sử dụng các đồ uống có chất kích thích cũng gây căng thẳng thần kinh,cơ thể mệt mỏi,thiếu ngủ dẫn đến đau đầu.

Bên cạnh đó môi trường sống của bà bầu có các tiếng ồn ào, khói bụi, kẹt xe, … dễ khiến tinh thần căng thẳng, mệt mỏi, khó ngủ và cảm thấy đau đầu.

Các Triệu Chứng Kèm Theo

Phần lớn các cơn đau đầu khi mang thai sẽ tự khỏi khi mẹ bước sang tháng thứ 4 của thai kỳ hoặc khi sinh xong. Tuy nhiên, vẫn có một số tình trạng cơn đau đầu khi mang bầu là một báo hiệu nguy hiểm, ảnh hưởng lớn đến mẹ và thai nhi.

Dưới đây là những trường hợp mẹ bầu cần đến bác sĩ để khám và có hướng … đọc tiếp tại đây

cách giảm đau đầu khi mang thai

7 Cách Giảm Đau Đầu Khi Mang Thai

Bị đau đầu khi mang thai là triệu chứng hay gặp ở bà bầu.Để biết rõ hơn về triệu chứng này cũng như cách làm giảm đau đầu khi mang thai an toàn,hiệu quả  bạn hãy đọc bài viết dưới đây.

Theo các chuyên gia,bị đau đầu khi mang thai sẽ diễn ra ở giai đoạn đầu hoặc cuối thai kỳ. Đau đầu kéo dài sẽ khiến bà bầu mệt mỏi, chán ăn và mất ngủ, ảnh hưởng rất xấu đến sức khỏe của mẹ và sự tăng trưởng của thai nhi.

Nguyên nhân gây đau đầu ở bà bầu.

cách giảm đau đầu khi mang thai

Khi mang thai cơ thể phụ nữ có nhiều thay đổi, đặc biệt là sự thay đổi về nồng độ hormone.Khi nồng độ hormone tăng cao, các mạch máu sẽ co lại cũng như dẫn tới hiện tượng đau đầu mệt mỏi.

Các biểu hiện dễ nhận biết như đau nhói đầu, đau một bên kèm theo buồn nôn và nôn.

Ở 3 tháng cuối thai kỳ bà bầu sẽ thấy tăng cân nhanh chóng là do sự phát triển trọng lượng của thai kì, đây là nguyên nhân gây cho quá trình lưu thông máu toàn cơ thể cũng như hệ thần kinh bị ảnh hưởng. Việc thiếu máu dẫn truyền lên não sẽ gây ra đau đầu ở mẹ bầu khi mang thai.

Bà bầu mắc các căn bệnh nội khoa như viêm xoang, nghẹt mũi, dị ứng, … cũng là nguyên nhân dẫn tới việc bà bầu  bị đau đầu.

Nhiều mẹ bầu lười uống nước,chế độ dinh dưỡng thiếu chất không lành mạnh,chế độ ăn uống thất thường    không ăn uống đúng bữa gây ra tình trạng hạ đường huyết gây đau đầu khi mang thai. Thường xuyên thức khuya, sử dụng các đồ uống có chất kích thích cũng gây căng thẳng thần kinh,cơ thể mệt mỏi,thiếu ngủ dẫn đến đau đầu.

Bên cạnh đó môi trường sống của bà bầu có các tiếng ồn ào, khói bụi, kẹt xe, … dễ khiến tinh thần căng thẳng, mệt mỏi, khó ngủ và cảm thấy đau đầu.

mẹ có thể đọc thêm bài viết này về dinh dưỡng cho mẹ khi mang thai bị đau đầu

Cách làm giảm đau đầu khi mang thai

cách giảm đau đầu khi mang thai

  Chườm nóng hoặc chườm lạnh.

Chườm nóng hoặc lạnh đều giúp chữa đau đầu cho bà bầu. Chườm nóng sẽ làm giãn … đọc tiếp tại đây

UỐNG THUỐC TIÊU SỮA CÓ ẢNH HƯỞNG GÌ KHÔNG

Hiện nay có rất nhiều cách làm tiêu sữa khi cai sữa cho con một trong số đó biện pháp tiêu sữa bằng cách sử dụng thuốc tây y đang được mẹ quan tâm.Để hiểu hơn về biện pháp này và việc uống thuốc tiêu sữa có ảnh hưởng gì không, có tác hại tới mẹ và bé không? Mẹ hãy tham khảo bài viết dưới đây.

Cơ Chế Hoạt Động Của Thuốc Tiêu Sữa

Thuốc tiêu sữa là thuốc có tác dụng làm thay đổi hoocmon trong cơ thể người phụ nữ giúp hỗ trợ để giảm tiết sữa. Sản phẩm thường được các mẹ sau sinh sử dụng khi muốn cai sữa cho con.

Khi sử dụng thuốc tiêu sữa các mẹ không cần kiêng gì. Nhưng tuyệt đối không được cho con bú.Vì trong thuốc có các chất không tốt cho sức khỏe của bé nên khi quyết định uống thuốc là ngừng cho con bú ngay.

Mẹ nên ngưng cho con bú trước khi uống thuốc khoảng 4-5 ngày. Sau khi dùng thuốc tiêu sữa thường thì khoảng 2 ngày là mẹ thấy hết sữa. Khi thấy có dấu hiệu hết sữa hẳn thì mẹ nên dừng thuốc ngay.

uống thuốc tiêu sữa có ảnh hưởng gì không

Uống thuốc tiêu sữa có ảnh hưởng tới mẹ và bé không.

Bên cạnh tác dụng giảm tiết sữa, giảm cương cứng ngực nhanh chóng, thuốc tiêu sữa vẫn có những tác dụng phụ không mong muốn như.

Làm thay đổi nội tiết tố trong cơ thể người mẹ một cách nhanh chóng. Và do đó, không chỉ thể chất mà ngay cả tinh thần, tâm trạng của người mẹ cũng có ít nhiều thay đổi.

Buồn nôn và nôn.

Chóng mặt.

Tụt huyết áp.

Mệt mỏi.

Đau bụng.

Chán ăn.

Các cách làm tiêu sữa nhanh và an toàn

vậy làm cách nào để hết căng sữa khi cai sữa cho con, các bạn tham khảo những cách sau đây nhé

  Vắt sữa thay vì cho con bú trực tiếp

Mẹ có thể dùng tay hoặc máy vắt sữa vắt bớt sữa.Vắt sữa nhân tạo  như vậy giống như hoạt động bú mẹ giả, cũng có khả năng kích thích tiết sữa nhưng lượng sữa tiết ra ít  hơn khi cho trẻ bú trực tiếp.

 

  Đắp lá bắp cải ướp lạnh

Lá cải bắp có tác dụng giúp nhiễm trùng và chống viêm do … đọc tiếp tại đây

Cách Làm Hết Căng Sữa Khi Cai Sữa

Trong giai đoạn đầu cai sữa, nhiều mẹ cảm thấy hai ngực của mình bị căng tức và khó chịu bởi mô tuyến sữa bị phù nề, nhiều người còn rơi vào tình trạng mệt mỏi và sốt cao.

Nguyên nhân chính của quá trình này chính là do trong giai đoạn cho con bú, mẹ sẽ sản xuất sữa thường xuyên và đều đặn, điều này khiến cho việc tiết sữa diễn ra liên tục. Cho con bú là một trong những cách giúp đẩy lượng sữa dồi dào ra ngoài. Nhưng khi cho bé cai sữa, lượng sữa sẽ bị ứ đọng và gây tức ở bầu ngực.

Cách làm hết căng sữa khi cai sữa mẹ hãy tham khảo cách dưới đây.

Cách giảm bị căng sữa khi cai sữa cho bé

  Giảm dần cữ bú của con

Khi muốn cái sữa cho con mẹ không nên dừng cho con bú một cách đột ngột.Điều này có thể làm con bị sốc, liên tục quấy nhiễu la khóc khi không có thức ăn.Còn với mẹ cơ thể đã quen với việc sản xuất sữa liên tục, nếu mẹ đột ngột không cho con bú thì cơ thể vẫn tiết ra sữa đều đặn nhưng không được đưa ra bên ngoài khiến cho sữa bị tắc lại trong ngực.

Mẹ nên chỉ giảm cữ bú cho con.Nếu một ngày bé bú 8 cữ thì trong tuần đầu tiên mẹ giảm xuống còn 7 cữ, tuần tiếp theo lại giảm dần để lượng sữa được điều tiết phù hợp, ít dần đi giảm thiểu bị căng tức sữa khi cai sữa cho bé.

đọc thêm bài viết : Khi nào cai sữa cho con là tốt nhất

Sử dụng các loại rau giúp ngừng tiết sữa

Bạc hà: Bạn có thể dùng các sản phẩm từ bạc hà để làm giảm tiết sữa như bôi tinh dầu bạc hà lên ngực, uống trà bạc hà hoặc ăn kẹo bạc hà có vị mạnh. Bạn cần phải sử dụng liên tục các sản phẩm từ bạc hà.

Cần tây: Mặc dù bạn thường tránh các món ăn có chứa cần tây vì bạn không quen với mùi vị của nó. Tuy nhiên, cần tây, cũng giống như bạc hà, có công dụng giảm tiết sữa và giảm đau cho bà mẹ cho con cai sữa.

  Măng tươi

Măng ăn cực … đọc tiếp tại đây

Khi Nào Nên Cai Sữa Cho Con Là Tốt Nhất

Vậy khi nào nên cai sữa cho con là tốt nhất?  đó là cậu hỏi mà hầu như mẹ nào cũng nên biết.Bài viết sau đây sẽ giải đáp các thắc mắc đó của mẹ.

Theo tổ chức y tế khuyến khích các bà mẹ nên cho con bú hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời để tăng cường khả năng miễn dịch.Sau thời gian này, trẻ vẫn nên bú mẹ bên cạnh chế độ dinh dưỡng mới cho đến ít nhất hai tuổi.

Các dấu hiệu cho biết bé có thể cai sữa được

Bé quá bận rộn để bú. Khi có nhiều thay đổi, bé bận rộn với việc  khám phá thế giới đến nỗi không thể ngồi yên và bú, đặc biệt là vào ban ngày.

Bé có thể ăn cháo,cơm nhão

Khi bé được 18-24 tháng tuổi là thời điểm mà hệ tiêu hóa của bé đã phát triển, bé đã có khả năng nhai, nuốt.

Giai đoạn này bé sẽ cảm thấy tò mò khi nhìn thấy người trong gia đình ăn.Bé bắt đầu muốn khám phá những món ăn thô có mùi vị hấp dẫn, khi đó có thể bé sẽ giảm dần đi sự hứng thú đối với sữa mẹ và chuyển sang các món ăn dặm đa dạng về màu sắc, hình thù vui nhộn, ngộ nghĩnh.Đây là thời điểm lý tưởng khi thực hiện cai sữa mẹ cho bé.

Mẹ nên cho bé ngồi vào bàn ăn cùng với gia đình việc này giúp cho sự phát triển trí tuệ của trẻ và thắt chặt thêm tình cảm gia đình.

Trẻ có thể ngồi thẳng, tự do chơi đùa

Khi bé có thể ngồi thẳng, cầm, nắm và chơi một số vật dụng đơn giản mà không cần tới sự giúp đỡ của người khác lúc này trẻ đã gần một tuổi, hệ thần kinh và hệ vận động phát triển tương đối tốt, bé đã cứng cáp, có khả năng tự đề kháng nếu thiếu sữa mẹ.

Đồng thời thời điểm này hệ tiêu hóa của bé đã dần được hoàn thiện và có thể hấp thu được dinh dưỡng từ nhiều nguồn khác nhau không chỉ từ sữa mẹ.Giai đoạn này mẹ có thể cho bé ăn dặm kết hợp với uống sữa mẹ hay sữa công thức và bớt dần khẩu phần ăn từ sữa mẹ để cai … đọc tiếp tại đây