bệnh cúm là gì

Bệnh Cúm Là Gì

Định Nghĩa Chung

Bệnh cúm là gì ?

Cúm là do virus gây ra,là một bệnh truyền nhiễm ảnh hưởng đến mũi, cổ họng và – đôi khi ảnh hưởng đến phổi của bạn.Cúm là bệnh lý hô hấp thường gặp theo mùa và có khả năng lây lan rất nhanh trong cộng đồng. Ngày nay sự xuất hiện của các chủng loại virus cúm có nguồn gốc từ động vật như gia cầm, gia súc trở thành nỗi sợ hãi cho ngành y tế phòng dịch vì sự lây lan và mức độ nguy hiểm của bệnh. Khác các bệnh nhiễm trùng gây ra do vi khuẩn, bệnh cúm do virus hiện chưa có thuốc đặc trị hữu hiệu. Do đó, điều trị cúm nặng vẫn còn là thách thức cho các bác sĩ chuyên khoa.

Nguyên nhân gây bệnh cúm.

Bệnh cúm là do Vi rút cúm (Influenza virus) gây nên, virus này  liên tục biến thể với các chủng mới xuất hiện thường xuyên.Bệnh bắt đầu đột ngột và thường kéo dài 7 đến 10 ngày. Hầu hết mọi người bình phục hoàn toàn. Tuy nhiên đối với người già, trẻ nhỏ và người có hệ miễn dịch yếu, cúm có thể chuyển biến nghiêm trọng, thậm chí dẫn đến tử vong do các biến chứng.

Bạn sẽ nhiễm virus gây bệnh cúm khi hít vào các giọt nhỏ chất dịch mà người bệnh ho hoặc hắt hơi vào không khí, hoặc do tiếp xúc với vật mà người mắc bệnh đã chạm vào.

Ngoài ra, một số chủng loại virus cúm có thể lây truyền từ các loài động vật như gia cầm, chim, heo… bị nhiễm bệnh khi chúng ta tiếp xúc với chúng hoặc ăn thức ăn làm từ chúng như virus H5N1, H1N1, H7N9…

Triệu chứng của bệnh cúm.

Thời gian ủ bệnh: Ngắn, thường từ 1-5 ngày, trung bình là 2 ngày

– Thời kỳ lây bệnh:  Người bệnh đào thải vi rút khoảng 1-2 ngày trước khi khởi phát  và 3-5 ngày sau khi có triệu chứng lâm sàng .

Các triệu chứng điển hình của bệnh cúm bao gồm:

  • Sốt trên 38 độ C.
  • Đau cơ bắp.
  • Ớn lạnh.
  • Đau đầu.
  • Ho khan.
  • Mệt mỏi.
  • Nghẹt mũi.
  • Sổ mũi.
  • Viêm họng.
  • Mắt nhạy cảm với ánh sáng.
  • Dạ dày khó chịu (xảy ra ở trẻ em nhiều hơn người lớn);
đọc tiếp tại đây
bệnh quai bị kiêng ăn gì

Bệnh Quai Bị Kiêng Ăn Gì

Khi đang bị bệnh quai bị nhiều người thắc mắc không biết nên ăn gì,và kiêng những gì để bệnh nhanh khỏi và không để lại biến chứng.

Để giải đáp những câu hỏi trên các bạn hãy đọc bài viết dưới đây.

Bệnh Quai Bị một bệnh truyền nhiễm cấp tính và phổ biến trên toàn thế giới bệnh gây ra bởi virus Mumps virus, thuộc họ Paramyxoviridae gây sưng đau ở tuyến nước bọt, còn gọi là tuyến mang tai.

Các loại thực phẩm nên kiêng khi bị quai bị

Khi đang trong thời gian bị bệnh quai bị kiêng ăn gì,  gây ảnh hưởng tới bệnh như thế nào ?

Đồ chua, cay

Khi ăn các loại đồ ăn có vị chua hoặc cay, tuyến nước bọt của bạn sẽ bị kích thích để tiểu nhiều nước bọt hơn. Điều này vô tình khiến tuyến nước bọt phải làm việc nhiều hơn trong khi chúng đang bị yếu ớt nên sẽ khiến tình trạng sưng viêm và cảm giác đau đớn nghiêm trọng hơn.

Đồ nếp

Các món ăn làm từ gạo nếp khá lành tính nhưng người mắc bệnh quai bị không nên ăn.Vì khi ăn món nếp sẽ khiến quai hàm sưng to hơn, gây đau đớn cho người bệnh.

Thịt gà

Thịt gà là món ăn cứng những người bị quai bị nên kiêng món này.Vì chúng khiến hàm hoạt động nhiều,khó nuốt nên  gây đau đớn, hơn nữa nó còn là thực phẩm khó tiêu không tốt cho người bệnh.

Các điều cần kiêng khi bị quai bị

Bên cạnh các bạn không được ăn những thức ăn kể trên việc tránh gió và nước cũng quan trọng với người bị bệnh quai bị.

Trong thời gian mang bệnh, hệ thống miễn dịch của bệnh nhân suy yếu nên rất dễ bị các loại vi khuẩn, virus từ môi trường bên ngoài tấn công. Nước lạnh và gió càng khiến hệ miễn dịch yếu đi, dễ phát sinh thêm các chứng bệnh cảm cúm, cảm lạnh hoặc nguy hiểm hơn là làm bệnh quai bị xảy ra biến chứng

Ngoài ra, virus quai bị lây rất nhanh qua đường hô hấp. Khi người bệnh tiếp xúc quá nhiều với môi trường bên ngoài, virus từ nước bọt hoặc dịch tiết của bệnh nhân có thể phát ra và nằm ở đâu đó trong … đọc tiếp tại đây

bệnh quai bị là gì

Chữa Bệnh Quai Bị Bằng Mẹo Dân Gian

Quai bị một bệnh truyền nhiễm cấp tính và phổ biến trên toàn thế giới bệnh gây ra bởi virus Mumps virus, thuộc họ Paramyxoviridae gây sưng đau ở tuyến nước bọt, còn gọi là tuyến mang tai.sau thời gian ủ bệnh từ 15 – 21 ngày, virút phát triển ở niêm mạc miệng, sau đó xâm nhập vào máu gây viêm các cơ quan.Bệnh lây theo đường hô hấp, lây từ người bệnh qua người lành thông qua nước bọt hoặc dịch tiết mũi họng chứa virus khi người bệnh hắt hơi, ho, nói chuyện.

Có nhiều phương pháp để chữa và giảm các triệu chứng của bệnh quai bị. Ngoài dùng thuốc cung có thể chữa bệnh quai bị bằng mẹo dân gian hoặc các bài thuốc dân gian

Các triệu chứng cơ bản của bệnh quai bị

Triệu chứng điển hình của viên tai giữa là sốt cao 38-40 độ kéo dài 3-4 ngày,kèm theo đó bé có biểu hiện mệt mỏi,chán ăn,ngủ kém,buồn nôn, quấy khóc.

Tuyến mang tai sưng to kèm đau nhức ở một bên, lan dần sang tuyến mang tai bên kia và sưng to đến khoảng 1 tuần thì từ từ nhỏ lại. Mặt da của tuyến mang tai thường đỏ, không nóng và ấn vào có cảm giác đàn hồi,đau,miệng không và khó nuốt.

Bệnh hường 4 – 5 ngày sau thì hết sốt, sưng đau giảm dần và khỏi dần.

Bên cạnh việc chăm sóc cho tăng cường khả năng miễn dịch thì chữa bệnh bằng mẹo dân gian cũng làm tăng khả năng giảm đau và tiêu sưng,khỏi bệnh nhanh hơn.

Một  số mẹo để chữa bệnh quai bị

Bột mì, bột tiêu.

Bột tiêu 1 gam + Bột mì 8 gam, trộn 2 loại bột này lại với một ít nước ấm, tạo thành hỗn hợp hồ, mỗi ngày bôi một lần.

Gừng

chữa bệnh quai bị bằng mẹo dân gian

Bệnh quai bị ở thời kỳ toàn phát sẽ dẫn đến sưng to tuyến mang tai và theo kinh nghiệm dân gian thì gừng khô có tác dụng giảm sưng hiệu quả.

Chỉ cần bạn giã gừng khô rồi đắp lên vùng bị sưng. Tuy nhiên gừng có tính nóng, nên chỉ giã một lượng ít, vừa đủ, không được giã quá nhiều sẽ làm nóng rát.

Sau khi đắp lên vùng sưng các bạn có thể dùng vải để quấn lại, không cho … đọc tiếp tại đây

bệnh quai bị là gì

Bệnh Quai Bị Ở Trẻ Là Bệnh Gì

Quai bị là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm rất hay gặp ở trẻ . Bệnh có thể bùng phát thành dịch ở trẻ em, thanh thiếu niên. Hãy cùng Khỏe Việt tìm hiểu bệnh quai bị lây qua đường nào sẽ giúp chúng ta chủ động phòng tránh, hạn chế nguy cơ mắc phải căn bệnh này.

Bệnh quai bị là bệnh gì

Quai bị một bệnh truyền nhiễm cấp tính và phổ biến trên toàn thế giới bệnh gây ra bởi virus Mumps virus, thuộc họ Paramyxoviridae gây sưng đau ở tuyến nước bọt, còn gọi là  viêm tuyến nước bọt mang tai.

Bệnh quai bị, hay còn gọi là bệnh má chàm bàm, là bệnh truyền nhiễm do virus làm sưng tuyến nước bọt và gây đau. Thời gian từ lúc bạn nhiễm phải virus và bị bệnh kéo dài từ 12 đến 24 ngày. Đây là bệnh khá phổ biến ở trẻ em và đôi khi gây ra các biến chứng khác nếu không được điều trị kịp thời.

Sau thời gian ủ bệnh từ 15 – 21 ngày, virút phát triển ở niêm mạc miệng, sau đó xâm nhập vào máu gây viêm các cơ quan.Bệnh lây theo đường hô hấp, lây từ người bệnh qua người lành thông qua nước bọt hoặc dịch tiết mũi họng chứa virus khi người bệnh hắt hơi, ho, nói chuyện.

Dấu hiệu trẻ bị quai bị mà mẹ nên biết

Khi trẻ có biểu hiện sốt cao, ói mửa, nhức đầu,

tuyến nước bọt sẽ sưng và rất đau.Đây là những dấu hiệu khi bé bị bệnh quai bị,để hiểu rõ hơn về bệnh quai bị cũng như biện pháp chăm sóc và phòng tránh cho bé các bậc cha mẹ hãy tham khảo bài viết sau đây.

Triệu chứng điển hình của viên tai giữa là sốt cao 38-40 độ kéo dài 3-4 ngày,kèm theo đó bé có biểu hiện mệt mỏi,chán ăn,ngủ kém,buồn nôn, quấy khóc.

Tuyến mang tai sưng to kèm đau nhức ở một bên, lan dần sang tuyến mang tai bên kia và sưng to đến khoảng 1 tuần thì từ từ nhỏ lại. Mặt da của tuyến mang tai thường đỏ, không nóng và ấn vào có cảm giác đàn hồi,đau,miệng không và khó nuốt.

Bệnh quai bị mấy ngày thì khỏi ?

Bệnh hường 4 – 5 ngày sau thì hết sốt, … đọc tiếp tại đây

viêm da đầu tiết bã ở trẻ em

Viêm Da Đầu Tiết Bã Ở Trẻ Em

Viêm da đầu tiết bã ở trẻ em là một bệnh ở da làm cho da khô và bong ra. Viêm da tiết bã làm da đỏ và tróc vảy. Bệnh thường ảnh hưởng đến vùng da hay tiết dầu, hay gặp nhất là khuôn mặt, ngực và lưng,đầu.

Nguyên nhân gây viêm da đầu do tiết bã

Nguyên nhân gây viêm da tiết bã ở trẻ em đến nay vẫn chưa được xác định rõ ràng. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, bệnh có liên quan đến các yếu sau:

  • Sự tăng tiết hoạt động tuyến bã nhờn do tác dụng của Androgen từ cơ thể mẹ truyền sang con qua nhau thai.
  • Do di truyền từ bố, mẹ, người thân thế hệ trước.
  • Do yếu tố cơ địa, hệ miễn dịch của trẻ.
  • Sự xuất hiện của nấm da Malassezia,là loại vi nấm ái mỡ thường sống ở các tuyến bã nhờn.
  • Các tác nhân từ môi trường bên ngoài.

Các biểu hiện của viêm da đầu tết bã ở trẻ

  • Viêm da tiết bã nhờn có thể có những dấu hiệu bằng các triệu chứng như: da dầu,nhiều vảy nhờn, dính, thường tập trung ở đỉnh đầu và có thể tạo thành lớp dày, lan tỏa khắp da đầu tạo hình ảnh giống như chiếc mũ dân gian gọi là cứt trâu.
  • Da có thể ửng đỏ dưới lớp vảy. Đôi khi có rụng tóc cùng với tróc vảy, nhưng tóc luôn mọc trở lại.
  • Nếu viêm da tiết nhờn bị bội nhiễm, da xung quanh sẽ bị sưng tấy và đỏ.Mụn nước hoặc mụn mủ có thể hình thành, các vết thương chảy mủ có thể thấy ở gần những chỗ có vảy.
  • làm cho da đầu bé khó chịu, gây ngứa da đầu ở trẻ, ảnh hưởng tới sự phát triển của bé

Tiến triển và biến chứng của bệnh viêm da tiết bã nhờn da đầu

Bệnh viêm da tiết bã nhờn diễn biến dai dẳng, khó điều trị và tái phát nhiều lần, ảnh hưởng đến thẩm mỹ, chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Viêm da tiết bã nhờn da đầu có thể gây rụng tóc, lan toả xuống mặt, thân. Đặc biệt nặng hơn vào mùa đông.

Trẻ mới sinh có thể mắc bệnh lan tỏa, triệu chứng toàn thân rất nặng, đi kèm triệu chứng tiêu chảy, … đọc tiếp tại đây

trẻ bị nhiễm nấm candida ở miệng

Trẻ Bị Nhiễm Nấm Candida Ở Miệng

Trẻ bị nhiễm nấm candida ở miệng là tình trạng nhiễm khuẩn nấm ở miệng, không dễ lây và có thể trị khỏi bằng thuốc kháng nấm. Đây là tình trạng nhiễm nấm Candida albicans phát triển vượt mức kiểm soát ở niêm mạc miệng.

Nguyên nhân gây nấm candida ở trẻ

Có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh nấm candida ở trẻ, dưới đây là những nguyên  nhân chính gây nên. Trẻ sơ sinh có nguy cơ mắc bệnh nấm miệng rất cao bởi hệ thống miễn dịch của bé còn quá non yếu, không có khả năng chống lại sự nhiễm trùng.

  • Trong thời gian mang thai nếu người mẹ bị viêm âm đạo, nhiễm nấm âm đạo mà không điều trị dứt điểm có thể sẽ lây sang cho con. Khi sinh qua ngõ âm đạo nấm sẽ theo các chất dịch đi ra ngoài, tiếp xúc và lây trực tiếp sang cho bé khiến bé bị nhiễm nấm.
  • Do dùng thuốc kháng sinh cũng làm tăng nguy cơ gây bệnh nấm lưỡi ở trẻ sơ sinh. Thuốc kháng sinh có thể tiêu diệt các vi khuẩn khỏe mạnh có tác dụng giúp kiểm soát mức độ của nấm Candida trong khoang miệng của bé.
  • Khi cho con bú sữa, nếu mẹ bị nhiễm nấm cũng sẽ lây cho bé.Nếu không điều trị dứt điểm bệnh sẽ truyền qua truyền lại. Ngoài ra, do khoang miệng của bé sẽ bị đóng cặn sữa sau khi bú, nếu không được vệ sinh thường xuyên, bệnh rất dễ lây lan phát triển.

Triệu chứng của bệnh nấm candida

Trẻ bị nhiễm nấm candida ở miệng thường có những triệu chứng

  •   Trong khoang miệng sẽ xuất hiện nhiều đốm, mảng bám có màu trắng đục hoặc vàng nhạt nổi cộm lên trên bề mặt lưỡi và niêm mạc miệng trẻ. Có thể dễ dàng quan sát bằng mắt thường
  •   Do bị viêm nhiễm nấm  nên gây cho trẻ đau rát họng, gây kích ứng khoang miệng trẻ.   Gây cho trẻ biếng ăn, hay có thể thay đổi vị giác ăn không cảm thấy ngon miệng.  Còn cóthế gây cho trẻ nôn ói, gây nôn trớ ở trẻ
  • Tổn thương màu trắng kem trên lưỡi, niêm mạc má, đôi khi trên vòm miệng, nướu răng và amidan;
  • Tổn thương nổi lên trong miệng có hình dáng giống miếng pho mát;
  • Đỏ
đọc tiếp tại đây
trẻ bị hăm tã

Trẻ Bị Hăm Tã Có Nguy Hiểm Không

Ngoài việc trẻ bị viêm ngứa da đầu ra. Hăm là bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ khi dùng bỉm.Bài viết dưới đây sẽ đưa ra nguyên nhân cũng như cách điều trị khi trẻ bị hăm để giúp mẹ  có cách chăm sóc tốt cho bé khi bị bệnh.

Nguyên nhân trẻ bị hăm tã

Hăm tã là phản ứng của da khi hệ thống bài tiết tại da bị bịt kín như đổ mồ hôi nhiều mà không được thông thoáng, da bị chà xát dẫn đến tổn thương.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hăm tã nhưng phổ biến nhất là do vùng hăm của trẻ luôn bị ẩm ướt.

  • Thực phẩm ăn của trẻ.
  • Da trẻ bị kích ứng với các chất liệu của tã lót, tã thô ráp chà xát lên vùng da nhạy cảm của bé.
  • Do mẹ quấn tã cho bé quá chặt, mặc quần áo chật chội khiến da bé cọ xát vào da thịt cũng là nguyên nhân khiến bé bị hăm.
  • Mẹ sử dụng các loại khăn ướt có chất tẩy rửa mạnh để vệ sinh vùng kín cho bé.
  • Bôi phấn rôm quá nhiều cũng sẽ làm tình trạng hăm tã của bé thêm nặng.

Triệu chứng trẻ bị hăm

Khi trẻ bị hăm tã, có thể nhận biết những dấu hiệu đó bằng mắt thường như:

  • Da bị đỏ ở vùng quấn tã, xung quanh bộ phận sinh dục kèm theo mùi khai.
  • Vùng da bị đỏ có thể bắt đầu từ hậu môn của bé sau đó lan dần ra tới mông và đùi, da căng và có lốm đốm đỏ, ở giữa có mủ.
  • Nặng hơn nữa da vùng quanh hậu môn có màu đỏ tươi, sau thành loét đỏ, chảy nước, chảy máu dẫn tới nhiễm khuẩn.
  • Vùng da bị tổn thương sẽ rất đau và làm bé không cảm thấy dễ chịu nhất là khi nước tiểu tiếp xúc vào. Bé sẽ giật mình thường xuyên và đôi khi khóc thét lên.
  • Trẻ quấy nhiều, thâm chí kém ăn,khó ngủ.

Nên cho trẻ đi khám chuyên khoa ngay khi thấy có các dấu hiệu như sau.

  • Tình trạng hăm xấu hơn, lan rộng hơn và không hết sau 2-3 ngày.
  • Hăm lan tới bụng, tay, lưng, mặt.
  • Trẻ sốt,
  • Vùng da bị hăm tấy đỏ, nổi mụn, phồng, loét hoặc vết thương đầy mủ.
đọc tiếp tại đây

Nấm Da Đầu Ở Trẻ Em

Bệnh nấm da đầu là bệnh thường gặp ở trẻ  từ 2 tuổi trở xuống do sức đề kháng của trẻ thường yếu, hàng rào bảo vệ da cũng chưa hoàn thiện.Bệnh xuất hiện vào mùa mưa và thời tiết ẩm ướt trong năm.Bệnh không chỉ làm cho trẻ bị ngứa da đầu, khó chịu, ảnh hưởng đến da đầu của trẻ mà còn dẫn đến các hiện tượng trẻ quấy khóc, biếng ăn, suy nhược cơ thể.

Nguyên nhân gây nấm da đầu ở trẻ em

Bệnh nấm da đầu là bệnh nấm da phát sinh ở da đầu, chân tóc bệnh  thường là do những nguyên nhân gây bệnh sau đây.

Do vi sinh vật phát triển thành ký sinh trùng xâm nhập vào da đầu dần dần tiến vào chân tóc gây gãy rụng tóc.

Do bị lây từ người lớn trong nhà và khi đi học ở trường, lớp, do tiếp xúc trực tiếp với vùng da của người bị bệnh nấm da đầu.

Do sử dụng chung chăn, lược, quần áo, khăn mặt và các vận dụng cá nhân khác cũng có nguy cơ bị lây lan.

Do lây lan từ động vật sang người: Nếu bé thường xuyên vuốt ve, chơi đùa với thú cưng như: Chó, mèo, thỏ, dê, ngựa… thì rất dễ bị nhiễm nấm từ chúng.

Triệu chứng của bệnh nấm da đầu ở trẻ em

Da đầu của trẻ xuất hiện các ban nhỏ hình vòng và có vảy ở vùng tóc đã rụng hoặc chỉ ở trên da đầu.

Ban phát triển to dần.

Ban có các chấm đen nhỏ nơi tóc đã bị cắt đi.

Ngoài ra, da của bé cũng có thể có các mụn mủ nhỏ kết thành từng mảng phồng rộp, dạng tổ ong.

Vùng da đầu nhiễm nấm bị sưng mềm hoặc gây đau cho trẻ.

Biến chứng của nấm da đầu ở trẻ em

Bé có thể bị nhiễm trùng nếu gãi đến mức chảy máu ở khu vực bị ngứa. Vì vậy, bạn hãy cắt móng tay cho bé và quan sát bé cẩn thận.

Trong một số trường hợp, bệnh nấm da đầu có thể gây một dạng viêm da đầu do nguyên nhân vi nấm ngoài da gây ra phản ứng quá mẫn qua trung gian tế bào T. Da đầu xuất hiện những ảng viêm nhô cao vài … đọc tiếp tại đây

thực phẩm giàu dinh dưỡng

15 Loại Thực Phẩm Chứa Nhiều Sắt Cho Bà Bầu

Khi mang thai cơ thể người mẹ cần gấp đôi hàm lượng sắt so với bình thường vì sắt là nguyên liệu quan trọng trong quá trình tạo hồng cầu.Đồng thời sắt còn có nhiệm vụ vận chuyển O2 và CO2 trong quá trình hô hấp và trong sự phát triển trí não của trẻ nhỏ.Vì vậy việc bổ sung sắt vô cùng quan trọng đối với bà bầu.Ngoài việc bổ sung sắt cho bà bầu qua các dạng thuốc, còn có thể bổ sung qua các thực phẩm. Dưới đây là những thức phẩm giàu sắt mà mẹ bầu nên tham khảo.

Thịt nạc

Các loại thịt nạc như thịt lợn, bò là nguồn cung cấp protein tuyệt vời cho cơ thể. Đây cũng là nguồn thực phẩm trị thiếu máu trong 3 tháng cuối thai kỳ. Thịt nạc là loại thực phẩm chứa nhiều sắt cho bà bầu. Trong đó, mỗi 85g thịt bò nạc cung cấp 3.2 miligam sắt. Còn nạc gà và nạc lợn cung cấp lần lượt từ 1.2 đến 2 miligam với cùng lượng tương đương. Chúng cũng rất giàu choline, vitamin nhóm B  những chất dinh dưỡng vô cùng quan trọng trong thai kỳ.

Động vật thân mềm

Động vật thân mềm là những loài sống dưới nước có vỏ cứng. Chúng thường được chế biến thành những món ăn khá ngon và bổ dưỡng, như sò, ốc, trai, nghêu… Chẳng hạn, một phần nghêu 100 gram có thể chứa tới 28 mg sắt, đủ lượng sắt cần cho một ngày.

Cá nhiều tinh dầu

Nhờ thành phần chứa nhiều sắt và vitamin B12, các loại cá nhiều dầu được xem là rất hữu ích trong việc hạn chế tình trạng thiếu máu ở bà bầu. Trong đó phổ biến nhất là cá ngừ, cá hồi… Có tới 1.3 miligam sắt trong 1 khẩu phần ăn 85g loại cá này.

Lòng đỏ trứng gà

Trứng gà là thực phẩm bổ dưỡng cho mẹ bầu ai cũng biết. Mỗi tuần mẹ bầu có thể ăn từ 2 đến 3 quả trứng gà để bổ sung sắt và các vi chất cho cơ thể. Trứng gà có đầy đủ các thành phần dinh dưỡng như protein, các men, vitamin hiếm như Bi, B6, A, K, D…., canxi và các axit amin. đặc biệt long đỏ trứng gà cũng là thực phẩm chứa nhiều sắt cho … đọc tiếp tại đây

bổ xung sắt và canxi cho bà bầu

Bổ Sung Sắt Và Canxi Cho Bà Bầu

bổ xung sắt và canxi cho bà bầu

Sắt và Canxi là hai khoáng chất cần thiết cho quá trình mang thai của bà bầu.Vậy bổ sung sắt và canxi như thế nào tốt cho bà bầu các bạn hãy cùng nhau đọc bài viết dưới đây.

Sắt và canxi có tác dụng gì với bà bầu

Sắt là thành phần thiết yếu tham gia vào quá trình tạo máu của cơ thể. Khi mang thai  bà bầu cần phải dự trữ một lượng máu cần thiết để đáp ứng sự phát triển của thai nhi và lượng máu mất đi sau khi sinh.Ngoài ra, sắt cũng tham gia vào quá trình cấu tạo nên enzym hệ miễn dịch, giúp tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể. Thiếu sắt không chỉ gây cảm giác mệt mỏi, khó chịu cho mẹ bầu mà còn là nguyên nhân gây sinh non, thiếu cân ở trẻ sơ sinh…

Bên cạnh đó việc bổ sung canxi cho bà bầu cũng hết sức quan trọng. Bởi canxi là “vật liệu” chính xây dựng nên hệ thống xương và răng của thai nhi,tham gia vào quá trình dẫn truyền thần kinh…Nếu không cung cấp đủ lượng canxi cần thiết mỗi ngày thì bào thai sẽ lấy lượng canxi thiếu đó từ chính xương của cơ thể mẹ và ảnh hưởng đến sức khỏe sau này của mẹ.Đây cũng là nguyên nhân những bà bầu không bổ sung đủ canxi trong thai kỳ thường có nguy cơ loãng xương và mắc các bệnh răng miệng cao hơn.

Vì vậy, đối với phụ nữ mang thai thường phải bổ sung hai chất này.

Cách bổ sung Sắt và Canxi đúng cách

Theo các chuyên gia, để duy trì một thai nhi khỏe mạnh,bà bầu nên chú ý bổ sung ít nhất 27 mg sắt và 1300- 2000 mg canxi mỗi ngày.Sắt và Canxi đều có thể bổ sung bằng chế độ ăn hoặc viên uống bổ sung

sắt và canxi.

 

Sắt và Canxi là 2 dưỡng chất vô cùng quan trọng nhưng chúng lại khá kỵ nhau.Điều này đồng nghĩa với việc mẹ bầu không nên ăn các thực phẩm giàu sắt nếu đang bổ sung canxi hoặc cũng không nên uống viên sắt cùng với thực phẩm giàu canxi. Nguyên nhân là do canxi sẽ làm cản trở khả năng hấp thụ sắt của cơ thể, khiến sắt không có tác dụng. Vì … đọc tiếp tại đây