chữa cảm lạnh ở trẻ sơ sinh

Viêm Tuyến Sữa Sau Sinh – Mách mẹ cách chữa trị đơn giản mà hiệu quả

Rất nhiều sản phụ sau sinh bị viêm tuyến sữa sau sinh.Ðây là bệnh thường gặp ở những sản phụ sinh con lần đầu do chưa có nhiều kinh nghiệm cho con bú cũng như chưa biết cách chăm sóc.

Viêm tuyến sữa hay viêm tuyến vú là tình trạng viêm nhiễm ở một hay nhiều ống dẫn sữa của vú.Bệnh thường xảy ra nhiều với các mẹ đang cho con bú trong 6 tháng đầu liên quan đến việc cho con bú.

Nguyên nhân gây bệnh viêm tuyến sữa

Nguyên nhân chính gây ra viêm tuyến vú là do sản phụ cho con bú sai kỹ thuật dẫn đến việc sữa bị mắc kẹt trong vú gây ra viêm nhiễm.

đọc thêm bài viết mẹ bầu bị ho phải làm sao

Ống dẫn sữa bị tắc

Nếu vú không hoàn toàn trống rỗng sau khi cho ăn, các ống dẫn sữa có thể bị tắc. Sự tắc nghẽn khiến sữa chảy ngược dòng, dẫn đến nhiễm trùng vú.

Vi khuẩn xâm nhập vào vú

Vi khuẩn từ bề mặt da và miệng của em bé có thể xâm nhập vào ống dẫn sữa thông qua vết nứt trên núm vú hoặc thông qua lỗ mở của ống dẫn sữa. Sữa ứ đọng trong vú tạo môi trường thuận lợi cho sự sinh sản của vi khuẩn

Những dấu hiệu của bệnh viêm tuyến vú

-Mới đầu là cảm giác có hạch hoặc khối cứng ở ngực, ngực mẩn đỏ.

-Sau đó là cảm giác đau vú, chạm vào thấy nóng ngực.

-Cơ thể liên tục mệt mỏi, đau nhức ngực thậm chí đau nhức toàn thân.

-Ngực có hiện tượng căng tức, sưng đau là biểu hiện viêm tuyến sữa thường thấy.

-Da quanh ngực đỏ, suy nhược, chảy nước mắt nhiều.

-Có biểu hiện sốt từ 38,3o C.

-Nặng hơn sẽ sốt, đau đớn rất khó chịu, tuyến sữa có mủ.

-Khi cho con bú bị đau và nóng rát liên tục ở đầu vú.

-chán ăn.

-Tiết dịch núm vú, dịch tiết có thể có màu trắng hoặc có vệt máu

-Người mẹ cũng có thể gặp các triệu chứng giống như cúm, chẳng hạn như đau nhức, nhiệt độ cao (sốt), ớn lạnh và mệt mỏi.

Có nên ngừng bú khi bị viêm tuyến sữa.

Khi bị viêm tuyến sữa người mẹ sẽ thấy kiệt sức, … đọc tiếp tại đây

bà bầu bị đau đầu

Giảm Đau Đầu Khi Mang Thai

Đau đầu khi mang thai làm mẹ bầu cảm giác mệt mỏi,khó chịu ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống sinh hoạt của mẹ bầu.Làm thế nào để giảm tình trạng đau đầu khi mang thai?Các bạn hãy tham khảo bài viết sau đây.

 

Vào 3 tháng đầu của thai kỳ, sự thay đổi hormone, căng cơ, thay đổi vóc dáng, xáo trộn tuần hoàn máu ở cơ thể bà mẹ sẽ làm xuất hiện những cơn đau đầu ở bà bầu.Để làm giảm đau đầu mẹ bầu hãy thực hiện những biện pháp sau đây.

 

Chế độ ăn uống cân bằng

Chế độ dinh dưỡng cân bằng trong thời kỳ mang thai cũng sẽ ảnh hưởng tới cơn đau đầu.Mẹ bầu nên thực hiện những cách dưới đây.

+Bạn nên ăn thật nhiều loại thực phẩm và càng nhiều màu sắc càng tốt. Đây là một trong những cách đơn giản nhất để đảm bảo sự cân bằng tất cả các dưỡng chất.

+Uống khoảng 2 lít nước mỗi ngày và bổ sung nước ép trái cây. Để kiểm tra tình trạng của cơ thể thông qua màu nước tiểu. Nếu thấy có màu sẫm thì cần bổ sung thêm nước.

+Mẹ bầu nên chia nhỏ khẩu phần ăn, anh thành nhiều bữa để tránh tình trạng đói bụng, hạ đường huyết gây đau đầu.Hãy mang theo thức ăn vặt phù hợp để “đề phòng”.

+Bổ sung các loại thực phẩm như sữa tươi, anh đào, dậu trắng, khoai tây… giúp giảm đau đầu khi mang thai hiệu quả hơn. Các thực phẩm giàu sắt như rau chân vịt, mía, bông cải xanh cũng rất tốt cho lưu thông máu lên não, giảm đau đầu.

+Tránh xa các loại đồ hộp, nước có ga, nước đóng chai, thực phẩm nhiều caffein và cồn nếu không muốn cơn đau đầu ập tới.

Để cơ thể nghỉ ngơi đúng cách

Để tránh khỏi tình trạng đau đầu khi mang thai nói riêng và đảm bảo sức khỏe cho mẹ và bé nói chung, hãy xây dựng chế độ nghỉ ngơi đúng cách

+Ngủ đủ giấc, đặc biệt là đừng quên ngủ những giấc ngắn trong ngày. Chọn không gian phòng ngủ yên tĩnh, không quá sáng để giấc ngủ được sâu và thoải mái hơn.

+Giảm bớt khối lượng công việc để bản thân được nghỉ ngơi nhiều hơn. … đọc tiếp tại đây

bà bầu bị đau đầu

Mẹ Bầu Bị Đau Đầu Lên Làm Gì

Đau đầu khi mang thai là triệu chứng thường gặp ở thai phụ.Trong thai kỳ, những cơn đau đầu xuất hiện và gây nhiều khó chịu, mệt mỏi cho các mẹ bầu.Vậy nguyên nhân cũng như cách khắc phục triệu chứng này như thế nào,các mẹ bầu bị đau đầu hãy tham khảo bài viết dưới đây.

Đau đầu xuất hiện rất phổ biến ở các mẹ bầu, đặc biệt là trong 3 tháng đầu. Cảm giác đau như bị bóp chặt hoặc đau âm ỉ liên tục hai bên đầu và sau gáy. Nếu trước đây bạn thường hay bị đau đầu căng cơ, việc mang thai có thể làm cho tình trạng này sẽ nặng hơn.

Nguyên nhân gây đau đầu ở mẹ bầu

Nguyên nhân mẹ bầu bị đau đầu xuất phát từ cả tâm và sinh lý của thai phụ. Cơn đau đã phần nào làm người mẹ mệt mỏi, khó chịu, cáu gắt.Một số nguyên nhân  dẫn đến chứng đau đầu khi mang thai.

Nội tiết tố thay đổi

Nguyên nhân phổ biến nhất của tình trạng nhức đầu khi mang thai là do thay đổi hormone. Có khoảng 80% phụ nữ gặp phải triệu chứng đau đầu khi mang thai và trong số đó thì đến 58% thai phụ bị đau nửa đầu trong 3 tháng đầu thai kỳ.Dưới ảnh hưởng của nồng độ nột tiết tố cao hơn, các mạch máu sẽ co lại và gây ra đau đầu.

Trọng lượng tăng

Phụ nữ bị nhức đầu khi mang thai 3 tháng cuối thường là do trọng lượng thai nhi tăng lên nhanh chóng làm ảnh hưởng đến quá trình lưu thông máu của toàn cơ thể cũng như hệ thần kinh. Việc thiếu máu dẫn truyền lên não sẽ gây ra chứng đau đầu ở mẹ bầu.

-Đường huyết dao động. lượng đường máu dao động khi cơ thể bà bầu đang cố gắng để cung cấp glucose cho em bé.

-Mất nước.

Trong thời gian mang thai, bà bầu có thể đi tiểu thường xuyên hơn, mất nước do nôn mửa. Bà bầu cần nhiều nước hơn khi bà bầu đang mang thai.

-Chế độ ăn uống thiếu khoa học: Uống không đủ nước, ăn không đúng giờ, thiếu dưỡng chất thì chắc chắn sức khỏe của mẹ bầu sẽ bị ảnh hưởng.

-Caffeine: Hầu hết các chuyên gia khuyên rằng … đọc tiếp tại đây

Sốt Siêu Vi Có Tắm Được Không

Sốt siêu vi là một trong những bệnh dễ xảy ra nhất đối với trẻ em khi thời tiết giao mùa với sự biến đổi đột ngột về nhiệt độ là môi trường để các virus gây bệnh phát triển và cũng là nguyên nhân khiến chúng ta dễ mắc bệnh.Vậy cách chăm sóc thế nào là tốt cho bé cũng như sốt siêu vi có tắm được không đây là việc mà nhiều mẹ vẫn chưa hiểu.Để biết thêm thông tin về bệnh cùng với những thắc mắc trên các.mẹ hãy đọc bài viết dưới đây.

Sốt siêu vi là gì

sốt sêu vi có được tắm không
trẻ bị sốt sêu vi

Sốt siêu vi là bệnh nhiễm virus cấp tính rất thường gặp ở những người có hệ miễn dịch yếu, phần lớn là trẻ em và người già. Sở dĩ được gọi chung là sốt virus bởi người ta phát hiện có rất nhiều loại virus gây bệnh này nhưng vẫn chưa xác định được chính xác đó là những loại nào.

Cũng giống như tình trạng cảm cúm do virus gây ra, phần lớn các trường hợp sốt siêu vi không gây nguy hiểm và bệnh có thể tự khỏi sau 5-7 ngày, chậm nhất là 2 tuần mà không cần điều trị gì.

Tuy nhiên cũng có một số trường hợp, nếu không được chữa kịp thời có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm, thậm chí gây tử vong, đặc biệt là đối với trẻ em.

Những dấu hiệu sốt siêu vi ở trẻ em

sốt sêu vi có được tắm không
trẻ bị sốt siêu vi

Trong giai đoạn ủ bệnh, hầu hết các trường hợp dấu hiệu của sốt siêu vi tương đối giống nhau: Mệt mỏi, đau nhức mình mẩy và sau đó sốt.

Trong giai đoạn tiếp theo.Sốt siêu vi sẽ gây nên tình trạng sốt vừa hoặc sốt cao, từ 38-39 độ C, nhiều trường hợp có thể lên tới 40 độ. Kèm theo những triệu chứng như chảy nước mũi, nước mắt, hắt hơi, họng đỏ khô rát. Khu vực cổ có thể sưng khiến trẻ đau đầu nhưng vẫn tỉnh táo, mỏi cơ, người uể oải quấy khóc,nôn chớ nhiều lần.Trẻ bị rối loạn tiêu hóa như tiêu chảy, không có máu, chất nhầy và có thể bị viêm kết mạc  ở mắt, phát ban.

Nếu không được khắc phục kịp thời bệnh chuyển sang giai đoạn toàn phát … đọc tiếp tại đây

Trẻ Bao Nhiêu Độ Là Sốt

Sốt là khi có sự tăng nhiệt độ cơ thể tạm thời do phản ứng lại với bệnh. Nhiệt độ cơ thể của bé không bằng nhau ở các thời điểm trong ngày, thường là cao hơn vào buổi chiều. vậy trẻ bao nhiêu độ là sốt các mẹ đọc chi tiết ở dưới nhé

vị trí đo nhiệt độ cơ thể

trẻ bao nhiêu độ là sốt
trẻ bao nhiêu độ là sốt

nhiều mẹ không biết trẻ bao nhiêu độ là sốt.Theo các bác sĩ, nhiệt độ cơ thể của trẻ luôn thấp hơn 1-1.5 độ so với người trưởng thành. Đặc biệt, sẽ có sự khác biệt khi đo ở từng điểm trên cơ thể, có thể thay đổi theo thời gian trong ngày, theo tình hình thời tiết.Đối với trẻ em, thân nhiệt bình thường sẽ là 36,5 đến 37,5 độ C.Khi bị sốt, nhiệt độ cơ thể của bé tăng lên cụ thể như sau.

-đo ở trực tràng sẽ là trên 38oC.

-đo ở miệng là trên 37.8oC.

-đo ở nách là trên 37.2oC.

-và đo ở tai là trên 38oC.

có nhiều nguyên nhân gây cho trẻ bị sốt, như trẻ bị sốt sau khi tiêm phòng, trẻ bị sốt phát ban, trẻ bị sốt siêu vi, sốt do mọc răng… Các mẹ lên chú ý khi bé bị sốt

 Cách đo thân nhiệt cho trẻ

Cần đo nhiệt độ để xác định mức độ sốt của trẻ. Dụng cụ có thể sử dụng là nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế điện tử để đo nách, đo tai,đo trực tràng,đo miệng. Nhiệt kế thuỷ ngân cho nhiệt độ chính xác cao nhất nhưng nên cẩn thận khi sử dụng vì thủy ngân rất độc, nếu nhiệt kế bị vỡ sẽ gây nhiều nguy hiểm đến sức khỏe, đặc biệt là trong trường hợp trẻ nuốt phải.

Đo thân nhiệt ở nách.

Giữ nhiệt kế ở nách trẻ (cần lau khô nách trước khi đo).

Bảo trẻ giữ nhiệt kế bằng cách ép sát khuỷu tay vào ngực trong khoảng 4 – 5 phút.

Đo thân nhiệt ở tai

Phương pháp này không áp dụng cho trẻ dưới 6 tháng tuổi. Nếu trẻ vừa ở ngoài trời lạnh vào thì bạn cần đợi tối thiểu 15 phút rồi mới thực hiện đo nhiệt độ. Ống tai và bệnh ở tai sẽ không ảnh hưởng tới kết quả … đọc tiếp tại đây

Suy Giảm Trí Nhớ Sau Sinh

Suy Giảm Trí Nhớ Sau Sinh Lên Làm Cách Nào Khắc Phục

Suy giảm trí nhớ sau sinh là chứng bệnh thường gặp của các mẹ sau khi sinh con.Họ thường xuyên cảm thấy lo lắng vì không biết tại sao và làm thế nào để khắc phục chứng hay quên này.Các bạn tham khảo các thông tin dưới đây.

Não bộ là nơi tiếp nhận, lưu giữ, trao đổi những thông tin thu được. Suy giảm trí nhớ hay còn gọi là chứng mất trí, lẫn, đãng trí là tình trạng ghi nhớ thông tin của não bộ bị giảm dần, tình trạng này không chỉ gặp ở người già mà còn xảy ra ở những phụ nữ trẻ sau sinh.

Sự suy giảm trí nhớ sau sinh biểu hiện qua những dấu hiệu như : làm trước quên sau, rất khó tập trung và ghi nhớ, hay mất đồ, để quên đồ. Điều này ảnh hưởng trầm trọng tới công việc và cuộc sống hàng ngày của người phụ nữ, khiến sinh hoạt khó khăn, chị em sẽ càng mất tự tin và suy nghĩ tiêu cực hơn.

Nguyên nhân gây ra suy giảm trí nhớ sau sinh

Suy Giảm Trí Nhớ Sau Sinh
đau đầu Suy Giảm Trí Nhớ

-Do mất cân bằng nội tiết tố nữ Estrogen

Đây là nhóm nguyên nhân chủ yếu gây nên chứng bệnh suy giảm trí nhớ sau sinh.Việc mang thai có thể ảnh hưởng tiêu cực tới tổ chức não bộ của người phụ nữ. Trong thời kì bào thai, hormon Estrogen tăng cao trong suốt 6 tháng đầu rồi giảm dần trong 3 tháng cuối và kéo dài đến 3 tháng sau sinh.

Tại thời điểm này, estrogen tác động mạnh mẽ lên não độ nên khi hàm lượng nội tiết tố này biến động, sự thiếu hụt đột ngột này khiến hoạt động cơ bản của hệ thống thần kinh, não bộ bao gồm khu chức năng ghi nhớ, xử lý thông tin cũng sẽ bị đình trệ và khiến chị em bị suy giảm trí nhớ sau sinh.

-Thiếu dinh dưỡng.

Quá trình mang thai và sinh nở khiến cơ thể người phụ nữ phải trải qua nhiều đau đớn cũng như thay đổi thể chất, gây thiếu máu, thiếu canxi. Đồng thời việc nuôi con bằng sữa mẹ khiến nguồn dinh dưỡng được hấp thu từ thức ăn không đủ để đáp ứng cho cả mẹ và bé. Hậu quả của việc thiếu … đọc tiếp tại đây

Trẻ Bị Sốt Có Nên Nằm Điều Hòa

Trẻ đang bị sốt có nên cho nằm điều hoà hay không là một trong những câu hỏi mà được rất nhiều bà mẹ quan tâm.Để có câu trả lời chính xác vấn đề này, mời các mẹ tham khảo bài viết dưới đây.

Sốt có thể xem là phản ứng bình thường của cơ thể trước một sự nhiễm khuẩn (virus, vi khuẩn) nào đó. Sốt giúp chống lại sự nhiễm trùng bằng cách khởi động hệ miễn dịch của cơ thể. Hầu hết các cơn sốt của trẻ khoảng từ 37 – 40 độ đều không nguy hiểm nếu chúng không có dấu hiệu lạ kèm theo.

Nguyên nhân gây sốt ở trẻ em

trẻ bị sốt có nên nằm điều hòa
trẻ bị sốt có nên nằm điều hòa

Các nguyên nhân phần lớn là từ các bệnh do virus như cảm lạnh hoặc cảm cúm.

Tuy nhiên, có những trường hợp trẻ bị sốt cao và kéo dài thì có thể là dấu hiệu ban đầu của một căn bệnh nào khác như bệnh thủy đậu ở trẻ cũng gây sốt, sốt siêu vi, sốt xuất huyết,… Do đó, khi bé có những triệu chứng sốt cao trên 40 độ và kéo dài trên 3 ngày thì mẹ nên đưa trẻ đến gặp bác sĩ.

Trẻ bị sốt có nên nằm điều hòa không

Theo các bác sĩ, trẻ bị sốt là hiện tượng không phải là bệnh. Khi trẻ bị sốt, việc làm đầu tiên của mẹ là tìm cách hạ sốt cho trẻ. Trong khi đó nhiệt độ bên ngoài trời có thể quá nóng hoặc quá lạnh đều không tốt cho thân nhiệt của trẻ. Nguyên nhân do trung tâm điều nhiệt, hệ thần kinh giao cảm của trẻ chưa hoàn thiện nên rất dễ phản ứng mạnh với nhiệt độ thời tiết bên ngoài. Đặc biệt khi sốt, nhiệt độ bên ngoài quá cao sẽ khiến thân nhiệt trẻ tăng và không có lợi cho trẻ.

Nên trẻ bị sốt vẫn có thể nằm điều hòa bình thường vì điều hòa mang lại bầu không khí mát mẻ, dễ chịu, giúp bé thoải mái hơn. Điều hòa giúp luân chuyển không khí mát mẻ trong phòng, cho phép luồng không khí tiếp xúc trực tiếp với bé, làm mát cho cơ thể trẻ đang sốt hiệu quả. Tuy nhiên, cha mẹ cần chú ý tới một số nguyên tắc quan … đọc tiếp tại đây

trẻ bị sốt vius

Trẻ 5 Tháng Bị Sốt Mẹ Lên Làm Gì

 Ở giai đoạn 5 tháng tuổi, hệ miễn dịch của trẻ còn non nớt,trẻ rất dễ bị tấn công bởi các tác nhân bên ngoài. Và sốt là một trong những tình trạng rất phổ biến ở trẻ 5 tháng tuổi.Để biết thêm thông tin và các biện pháp chăm sóc khi bé 5 tháng tuổi bị sốt.

Các mẹ hãy tham khảo bài viết dưới đây.

sốt ở trẻ em là gì

 Sốt là phản ứng của cơ thể trước sự xâm nhập của các loại vi khuẩn, virus gây bệnh và sốt không phải một loại bệnh trẻ em. Sốt được hiểu khi nhiệt độ cơ thể trẻ sốt cao trên 37,5 độ C. Sốt thường kèm theo các triệu chứng như bú ít, mệt mỏi, bé hay quấy khóc, nhức mỏi toàn thân.

trẻ 5 tháng tuổi bị sốt
trẻ bị sốt do viêm họng

Nguyên nhân gây sốt ở trẻ 5 tháng tuổi

Có rất nhiều nguyên nhân khiến bé bị sốt, vì thế cha mẹ cần tìm hiểu kỹ rồi cân nhắc phương pháp điều trị cho bé.

-Sốt do vi khuẩn, virut: Các bệnh do vi khuẩn bên ngoài xâm nhập thông qua đường hô hấp và đường tiêu hóa như: viêm họng, viêm tai giữa, viêm phế quảng, bệnh tả, kiết lỵ… đều có thể khiến bé bị sốt.

Trẻ sơ sinh bị sốt phát ban

-Sốt phát ban là một loại bệnh phổ biến ở trẻ em dưới một tuổi. Khi bé bị sốt cơ thể bé sẽ nổi các ban đỏ hồng kèm theo sốt cao. 95% trẻ em dưới 2 tuổi từng bị nhiễm sốt phát ban. Bệnh thường kéo dài khoảng 4 ngày.

-Sốt sau khi tiêm phòng: Trẻ bị sốt sau tiêm phòng do một số thành phần của thuốc. Khi cho bé đi tiêm phòng, đặc biệt là vắc xin ho gà sẽ có thể khiến bé bị sốt. Tình trạng sốt này thường sẽ tự hết sau 1-2 ngày nên mẹ không cần quá lo lắng.

trẻ 5 tháng tuổi bị sốt
trẻ bị sốt phát ban

các dạng sốt trẻ hay gặp phải

Sốt khi mọc răng: Nhiều trường hợp trẻ 5 tháng tuổi đã bắt đầu mọc răng và đây cũng là nguyên nhân phổ biến khiến bé bị sốt.

-Trẻ bị sốt vì thời tiết nắng nóng.

Đưa trẻ ra ngoài khi trời nắng nóng khiến nhiệt độ cơ thể trẻ lên cao … đọc tiếp tại đây

Dấu Hiệu Sắp Sinh Con Rạ

Xưa đến này, con so được biết đến là con đầu lòng. Còn con rạ được hiểu là đứa bé được sinh ở lần sinh thứ hai.So với việc sinh con so, khi mẹ sinh con rạ mẹ đã có cho mình nhiều kinh nghiệm hơn nên sẽ ít gặp những bỡ ngỡ và khó khăn hơn. Tuy nhiên, cũng chính vì thế mà có nhiều dấu hiệu sắp sinh em bé mà trong lần sinh thứ nhất có thể cảm nhận rõ ràng nhưng đến lần sinh thứ hai thì lại ít cảm nhận hơn trong đó những dấu hiệu sắp sinh con rạ ở mỗi người cũng khác nhau. Để biết thêm những dấu hiệu sắp sinh con rạ mẹ hãy tham khảo bai viết dưới đây.

Những dấu hiệu sắp sinh con rạ

dấu hiệu sắp sinh con rạ
Dấu Hiệu Sắp Sinh Em Bé

Dấu hiệu bụng bầu tuột xuống thấp

Trong tháng cuối thai kỳ, mẹ bầu có thể cảm nhận được chiếc bụng bầu của mình đang dần dần tụt xuống thấp. Điều này cho thấy thai nhi trong bụng mẹ đang bắt đầu dịch chuyển về phía khung xương chậu của người mẹ. Đầu của bé quay về phía thấp nhất của tử cung và đây chính là tư thế sinh nở thuận lợi nhất. Với các mẹ sinh con lần hai thì xương chậu đã phần nào có sự giãn nở nên khó nhìn thấy bụng tụt xuống như lần đầu. Lúc này chị em có thể đặt bàn tay lên ngực. Nếu bạn thấy giữa ngực và bụng không chạm sát vào nhau thì có nghĩa thai nhi đã tụt xuống dưới.

Bung nhớt hồng

Trong suốt thời gian mang thai, ở vị trí chỗ nối cổ tử cung và âm đạo luôn có một nút nhầy vững chắc. Bên cạnh lớp cơ thành tử cung, lớp màng ối, nút nhầy này cũng là một hàng rào bảo vệ cho thai nhi, chống sự xâm nhập của vi khuẩn hay các lực tác động cơ học từ bên ngoài vào buồng ối.

Chính vì vậy, khi cổ tử cung bắt đầu mở ra, nút nhầy sẽ bị bung ra và thoát ra ngoài cửa âm đạo như một chút nhầy nhớt, có màu hồng. Đây là dấu hiệu cảnh báo thời khắc chuyển dạ chính thức chuẩn bị bắt đầu.

Đau co thắt cổ tử cung

Vào … đọc tiếp tại đây

Dấu Hiệu Sắp Sinh Em Bé

Bạn đang ở giai đoạn cuối thai kỳ và đang lo lắng không biết khi nào mình sẽ sinh con.Việc biết được các dấu hiệu sắp sinh em bé sớm và chính xác nhất sẽ giúp mẹ nhận biết được thời điểm sinh của mình và đảm bảo an toàn cho cả mẹ cũng như thai nhi trong bụng.Các mẹ hãy tham khảo những dấu hiệu sắp sinh qua những thay đổi của cơ thể sau đây.

Sa bụng, bụng bầu tụt xuống

Dấu Hiệu Sắp Sinh Em Bé
Dấu Hiệu Sắp Sinh Em Bé

Một trong những dấu hiệu sắp sinh em bé chính là vùng bụng của mẹ sẽ tụt xuống sâu hơn thai nhi sẽ dịch chuyển dần vào khu vực khung xương chậu để chuẩn bị cho sự chuyển dạ. Hiện tượng này có thể xảy ra trước một vài tuần hoặc vài giờ trước khi bạn chuyển dạ thực sự.

tham khảo bài viết Bà Bầu Ho Nhiều Có Sao Không

Khi dấu hiệu này xuất hiện khiến mẹ đi lại khó khăn, lạch bạch hơn.Bên cạnh đó bạn có thể sẽ cảm thấy dễ thở hơn vì thai nhi không còn chèn ép phổi. Thế nhưng, thai nhi tụt xuống khung chậu sẽ gây áp lực lên cổ tử cung và đè lên bàng quang, khiến bạn muốn đi tiểu nhiều hơn.

Các cơn co thắt chuyển dạ

Dấu Hiệu Sắp Sinh Em Bé
Dấu Hiệu Sắp Sinh Em Bé

Các cơn co thắt tử cung đôi khi vẫn xuất hiện trong thai kỳ. Song các cơn co thắt này không đều và xuất hiện thưa thớt. Đây gọi là co thắt sinh lý Braxton Hicks hay dấu hiệu sắp sinh giả.Mẹ có thể cảm thấy dễ chịu hơn, bớt đau hơn nếu thay đổi tư thế nằm hoặc ngồi.

Trong khi đó, các cơn co thắt chuyển dạ thật sự mẹ sẽ cảm thấy đau quặn thắt như thể các cơ trong tử cung đang siết chặt để chuẩn bị “tống” bé ra ngoài.

  • Cơn co thắt thật sẽ mạnh, đau và khó chịu hơn.
  • Các cơn co thắt vẫn không giảm hay biến mất khi mẹ thay đổi tư thế.
  • Cơn đau sẽ bắt đầu từ phần lưng dưới và di chuyển dần tới phần bụng dưới rồi cuối cùng có thể là đến 2 chân.
  • Tiến trình co thắt: Tần suất co thắt ngày càng liên tục, đau đớn hơn và đều đặn
đọc tiếp tại đây